Tuyển chọn các bài toán về bất đẳng thức và cực trị hình học

Cùng tham khảo tài liệu “Tuyển chọn các bài toán về bất đẳng thức và cực trị hình học” sau đây để củng cố lại kiến thức, luyện tập giải nhanh các bài tập. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. Chúc các bạn luôn học tập thật tốt nhé. | 348 TUYỂN CHỌN CÁC BÀI TOÁN VỀ BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CỰC TRỊ HÌNH HỌC I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ACB Định lí 1 Cho tam giác ABC. Nếu ABC thì AC AB và ngược lại. Định lí 2 Cho hai tam giác ABC và MNP có AB MN và AC MP . Khi đó ta có bất đẳng thức NMP BAC BC NP Định lí 3 Trong tam giác ABC ta có 90 0 thì BC Nếu A 2 AB2 AC 2 gt 90 0 thì BC 2 gt AB2 AC 2 Nếu A lt 90 0 thì BC 2 lt AB2 AC 2 Nếu A AB AC lt BC lt AB AC Định lí 4 Với mọi tam giác ABC ta luôn có AC BC lt AB lt AC BC BC AB lt AC lt BC AB Hệ quả Cho n điểm A1 A 2 A 3 . A n . Khi đó ta luôn có A1A 2 A 2 A 3 . A n 1A n A1A n Dấu bằng xẩy ra n điểm A1 A 2 A 3 . A n thẳng hàng và sắp xếp theo thứ tự đó. Định lí 5 Cho tam giác ABC và M là trung điểm của BC. Khi đó ta có Nếu A 90 0 thì AM 1 BC 2 Nếu A gt 90 0 thì AM lt 1 BC 2 Nếu A lt 90 0 thì AM gt 1 BC 2 2. Quan hệ giữa đường xiên đường vuông góc và hình chiếu của đường xiên. Định lí 1 Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường vuông góc là đường ngắn nhất. Định lí 2 Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn TÀI LIỆU TOÁN HỌC 349 Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau. 3. Các bất đẳng thức trong đường tròn. Định lí 1 Trong một đường tròn thì đường kính là dây lớn nhất. Định lí 2 Trong một đường tròn Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại. Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn và ngược lại. Định lí 3 Bán kính của hai đường tròn là R r còn khoảng cách giữa tâm của chúng là d. Điều kiện cần và đủ để hai đường tròn đó cắt nhau là R r d R r Định lí 4 Cho đường tròn O R và một điểm M bất kì nằm trong đường tròn. Khi đó ta có R d MN R d Với N là điểm bất kì trên đường tròn và d là khoảng cách từ M tới tâm đường tròn.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.