Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3: Phân tổ thống kê

Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3: Phân tổ thống kê, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa phân tổ thống kê; Tiêu thức phân tổ; Xác định số tổ; Chỉ tiêu giải thích; Phân tổ liên hệ. Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương 3 PHÂN TỔ THỐNG KÊ 1 . Khái niệm nhiệm vụ ý nghĩa . Khái niệm Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ và các tiểu tổ có tính chất khác nhau Ví dụ Phân tổ các sinh viên trong một lớp học thành 2 tổ nam và nữ. Phân tổ các công nhân trong một xí nghiệp theo các mức lương khác nhau. 2 . Khái niệm nhiệm vụ ý nghĩa . Nhiệm vụ Phân chia các loại hình kinh tế xã hội của hiện tượng nghiên cứu. Biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu. Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức. 3 . Khái niệm nhiệm vụ ý nghĩa . Ý nghĩa Được sử dụng trong nhiều trường hợp khi tiến hành điều tra Là phương pháp cơ bản để tổng hợp thống kê và phân tích thống kê. Là cơ sở để vận dụng các phương pháp khác 4 . Tiêu thức phân tổ TTPT . Tiêu thức phân tổ và ý nghĩa của việc lựa chọn TTPT Tiêu thức phân tổ là tiêu thức được lựa chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ thống kê Ý nghĩa của sự lựa chọn tiêu thức phân tổ Các đơn vị tổng thể có thể phân tổ theo nhiều tiêu thức khác nhau Có tiêu thức khi được lựa chọn phản ánh đúng bản chất có tiêu thức khi được lựa chọn gây hiểu sai lệch về hiện tượng Lựa chọn tiêu thức phân tổ là vấn đề đầu tiên quan trọng nhất cần được giải quyết khi tiến hành PTTK. 5 . Tiêu thức phân tổ TTPT . Những yêu cầu của việc lựa chọn TTPT Dựa trên cơ sở phân tích lý luận một cách sâu sắc để chọn ra tiêu thức bản chất nhất phù hợp với mục đích nghiên cứu. Căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu để chọn ra tiêu thức phân tổ thích hợp. 6 . Xác định số tổ . Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Trường hợp có ít loại hình Mỗi loại hình phân thành một tổ. Ví dụ Phân tổ sản phẩm theo tiêu thức chất lượng Đạt chất lượng và Không đạt chất lượng Trường hợp có nhiều loại hình Thực hiện nguyên tắc ghép tổ ghép loại hình những loại hình nào có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau xếp vào một tổ. Ví dụ Phân tổ nhân khẩu theo .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
251    71    1    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.