Bài giảng Toán lớp 10: Chương 2 - Trương Việt Long

"Bài giảng Toán lớp 10: Chương 2" được biên soạn bởi thầy giáo Trương Việt Long nhằm cung cấp kiến thức về lý thuyết lẫn bài tập trong chương 2 môn Đại số lớp 10. Giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải bài nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo. | CHƯƠNG II BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BPT BẬC NHẤT NHIỀU ẨN - 1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 69 2. BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG 70 TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN TRÊN MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ DẠNG 1 Xác định Bất phương trình bậc nhất hai ẩn 71 DẠNG 2 Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 72 DẠNG 3 Bài toán thực tế 73 DẠNG 1 Tìm nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 75 DẠNG 2 Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 80 - 1. HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 81 2. BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA HỆ BẤT PHƯƠNG 81 TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN TRÊN MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ 3. ỨNG DỤNG CỦA HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC 81 NHẤT HAI ẨN DẠNG 1 Xác định Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 82 DẠNG 2 Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 83 DẠNG 3 Ứng dựng của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 85 DẠNG 1 Tìm nghiệm của Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 87 DẠNG 2 Miền nghiệm của Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 91 DẠNG 3 Ứng dựng của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 94 CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN KNTT 10 Chương BẤT PHƯƠNG TRÌNH 2 VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Bài 3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN A TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Định nghĩa Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x y có dạng tổng quát là ax by c hoặc ax by c ax by c ax by c Trong đó a b c là các hệ số a và b không đồng thời bằng 0 x và y là các ẩn số. Cặp số x0 y0 sao cho ax0 by0 c là mệnh đề đúng được gọi là một nghiệm của bất phương trình ax by c . Nghiệm của các bất phương trình dạng ax by c ax by c ax by c cũng được định nghĩa tương tự. Trong mặt phẳng tọa độ thì mỗi nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn bởi một điểm và tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi một tập hợp điểm. Ta gọi tập hợp điểm ấy là miền nghiệm của bất phương trình. Ví dụ Ta có

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
20    74    1    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.