Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu phát sinh loài, phân loại và đặc điểm các chủng vi khuẩn acetic kích thích sinh trưởng thực vật phân lập tại các tỉnh phía nam Việt Nam

Mục đích nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu phát sinh loài, phân loại và đặc điểm các chủng vi khuẩn acetic kích thích sinh trưởng thực vật phân lập tại các tỉnh phía nam Việt Nam" nhằm nghiên cứu phát sinh loài, phân loại và đặc điểm các chủng vi khuẩn acetic kích thích sinh trưởng thực vật phân lập tại các tỉnh phía nam Việt Nam nhằm khảo sát đa dạng nhóm vi sinh vật này và góp phần xây dựng quỹ gen phục vụ phát triển nông nghiệp. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - VŨ THỊ LAN HƯƠNG NGHIÊN CỨU PHÁT SINH LOÀI PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC CHỦNG VI KHUẨN ACETIC KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG THỰC VẬT PHÂN LẬP TẠI CÁC TỈNH PHÍA NAM VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Tp. Hồ Chí Minh 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - VŨ THỊ LAN HƯƠNG NGHIÊN CỨU PHÁT SINH LOÀI PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC CHỦNG VI KHUẨN ACETIC KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG THỰC VẬT PHÂN LẬP TẠI CÁC TỈNH PHÍA NAM VIỆT NAM Chuyên ngành Vi sinh vật học Mã số 9 42 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. Lê Thanh Bình 2. GS. TS. Naoto Tanaka Tp. Hồ Chí Minh 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện và một số kết quả cùng cộng tác với các cộng sự khác Các số liệu kết quả nêu trong luận án là trung thực một phần đã được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với sự đồng ý và cho phép của các đồng tác giả. Phần còn lại chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. HCM ngày 24 tháng 9 năm 2022 Tác giả luận án Vũ Thị Lan Hương ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lê Thanh Bình - Viện Công nghệ sinh học Học viện Khoa học và Công nghệ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và GS. TS. Naoto Tanaka - Bộ Sưu tập chủng giống Vi sinh NODAI Đại học Nông nghiệp Tokyo Nhật Bản đã tận tình hướng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi thực hiện luận án này. Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS. TS. Yuzo Yamada Khoa Nông nghiệp Đại học Shizuoka Nhật Bản và TS. Pattaraporn Rattanawaree Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Sinh học Thái Lan TBRC Cơ quan Quốc gia về Khoa học và Phát triển Công nghệ Thái Lan đã dẫn dắt tôi đến với nghiên cứu hệ thống học vi khuẩn luôn dõi theo và hỗ trợ tôi khi cần thiết. Tôi xin .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.