Hướng dẫn quản lý đất bỏ hóa sau nương rẫy tại Việt Nam: Phần 2 - Trần Đức Viên

Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách "Kinh nghiệm quản lý đất bỏ hóa sau nương rẫy ở Việt Nam" sẽ tiếp tục trình bày nội dung nghiên cứu trường hợp về canh tác nương rẫy và quản lý đất bỏ hoá ở Việt Nam; Xây dựng mô hình luân canh nhằm rút ngắn thời gian bỏ hóa ở Tây Bắc. Mời các bạn cùng tham khảo. | Hội thảo Kinh nghiệm quản lý đất bỏ hoá MÔ HÌNH DU CANH TỔNG QUÁT Kjeld Rasmussen amp Lasse Moller-Jensen Đại học Tổng hợp Copenhagen Đan Mạch Tóm tắt Mô hình hệ thống canh tác du canh tổng quát trên máy vi tính được trình bày với mục đích đưa ra một cách mô tả đơn giản nhưng có thể giải thích được những đặc điểm quan trọng của các hệ thống nông nghiệp. Dựa trên sự mô tả ngắn gọn một vài cơ chế cơ bản của nông nghiệp du canh để xây dựng một mô hình đơn giản tập trung vào 1 dòng dinh dưỡng đặc biệt là sử dụng thảm thực vật trên đất bỏ hoá để thu thập và dự trữ dinh dưỡng 2 phân bổ lao động nhằm làm thoả mãn nhu cầu tồn tại và tối đa hoá hiệu suất lao động và 3 quản lí đất nông nghiệp đặc biệt là khai khẩn nương mới bỏ hoá nương cũ. Trong mối tương quan với 2 và 3 người ta đã đưa ra nguyên tắc lựa chọn nhằm thể hiện cách người nông dân lựa chọn một trong nhiều giải pháp để thoả mãn nhu cầu về lương thực và đáp ứng tối đa các yêu cầu về lao động. Trong mô hình này cũng trình bày cách thức mô hình giả định này tạo ra hành vi như mong đợi của một hệ thống du canh điều này cho thấy rằng các cơ chế cơ bản nhất đã được trình bày trong mô hình. Cuối cùng là tiến hành một cuộc thử nghiệm kiểm tra phản ứng của mô hình đối với sự gia tăng mật độ dân số. Các cụm từ quan trọng Shifting cultivation du canh mathematical models mô hình toán học simulation sự mô phỏng agricultural systems hệ thống nông nghiệp . Mục tiêu Bài viết này sẽ trình bày một mô hình trên máy tính về một loại hệ thống nông nghiệp được gọi bằng thuật ngữ hệ thống canh tác du canh . Mô hình đưa ra cái gọi là những nguyên tắc và cơ chế cơ bản nhất của loại hệ thống nông nghiệp này trong quản lí đất dinh dưỡng và lao động mà theo đó nhu cầu tồn tại được thoả mãn và hiệu suất lao động tăng đến tối đa. Nó cũng chỉ ra rằng hầu hết các hành vi có thể quan sát được của hệ thống du canh có thể được mô tả là hiệu quả tổng hợp từ sự lựa chọn hợp lí của người nông dân. Mục đích của việc tạo mô hình là nhằm giải thích .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
10    82    1    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.