Tính pháp lý của các hợp đồng khi người thứ ba thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay tại tổ chức tín dụng

Bài viết Tính pháp lý của các hợp đồng khi người thứ ba thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay tại tổ chức tín dụng phân tích cơ sở pháp lý của các hợp đồng khi người thứ ba thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay tại tổ chức tín dụng, bình luận tính pháp lý của các hợp đồng này; từ đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp các chủ thể (tổ chức tín dụng, người vay, người thứ ba thế chấp tài sản) nhận diện các rủi ro pháp lý cũng như có sự cân nhắc, lựa chọn loại hợp đồng giao kết phù hợp với quy định của pháp luật. | TÍNH PHÁP LÝ CỦA CÁC HỢP ĐỒNG KHI NGƯỜI THỨ BA THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG Nguyễn Thị Dịu Hiền1 Tóm tắt Đối với biện pháp thế chấp tài sản tại tổ chức tín dụng tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thông thường thuộc quyền sở hữu của người vay vốn. Tuy nhiên có rất nhiều trường hợp trên thực tế người thứ ba thế chấp tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động cho vay tại các tổ chức tín dụng. Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành điều chỉnh trường hợp này đang có những điểm bất cập dẫn đến nhiều rủi ro pháp lý cho các tổ chức tín dụng lẫn chủ sở hữu tài sản. Bài viết phân tích cơ sở pháp lý của các hợp đồng khi người thứ ba thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay tại tổ chức tín dụng bình luận tính pháp lý của các hợp đồng này từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp các chủ thể tổ chức tín dụng người vay người thứ ba thế chấp tài sản nhận diện các rủi ro pháp lý cũng như có sự cân nhắc lựa chọn loại hợp đồng giao kết phù hợp với quy định của pháp luật. Từ khóa Hợp đồng thế chấp bằng tài sản của bên thứ ba người thứ ba thế chấp tài sản tài sản bảo đảm của bên thứ ba. 1. CƠ SỞ PHÁP LÝ GIAO KẾT CÁC HỢP ĐỒNG KHI NGƯỜI THỨ BA THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG Thực tiễn của hoạt động cho vay tại các tổ chức tín dụng cho thấy trong các cách thức bảo đảm tiền vay thì người thứ ba thế chấp tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đang rất phổ biến. Trên thực tế tuỳ vào từng trường hợp những hợp đồng mà các bên có thể giao kết là hợp đồng tín dụng HĐTD hợp đồng thế chấp tài sản HĐTC hợp đồng bảo lãnh HĐBL và hợp đồng ủy quyền HĐUQ . Để làm rõ tính pháp lý của các hợp đồng này trước hết cần phân tích quy định của pháp luật về các nội dung thế chấp tài sản bảo lãnh và ủy quyền. Học viện Ngân hàng. Email 1 Phần 3. TÀI CHÍNH 693 . Quy định của pháp luật về thế chấp tài sản Theo quy định tại Điều 317 của Bộ luật Dân sự BLDS 2015 thế chấp tài sản là việc một bên sau đây gọi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.