Hát kể sử thi - Tiềm năng du lịch văn hóa dân gian của tộc người thiểu số Tây Nguyên: Trường hợp hát kể sử thi Mơ Nông

Bài viết "Hát kể sử thi - Tiềm năng du lịch văn hóa dân gian của tộc người thiểu số Tây Nguyên: Trường hợp hát kể sử thi Mơ Nông" đề xuất một giải pháp bảo tồn sử thi dưới dạng một tiềm năng du lịch văn hóa dân gian theo hình thức “slow tourism”. Mời các bạn cùng tham khảo! | HÁT KỂ SỬ THI - TIỀM NĂNG DU LỊCH VĂN HÓA DÂN GIAN CỦA TỘC NGƢỜI THIỂU SỐ TÂY NGUYÊN TRƢỜNG HỢP HÁT KỂ SỬ THI MƠ NÔNG Hà Thị Thới Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Tây Ninh Email TÓM TẮT Sử thi Tây Nguyên sử thi Mơ Nông là vốn văn hóa di sản phi vật thể cần đƣợc bảo tồn một cách cấp thiết. Trong phạm vi bài viết này bằng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành chúng tôi đề xuất một giải pháp bảo tồn sử thi dƣới dạng một tiềm năng du lịch văn hóa dân gian theo hình thức slow tourism27 . Từ khóa Sử thi di sản văn hóa phi vật thể du lịch du lịch văn hóa dân gian. 1 TỔNG QUAN Sử thi là một loại hình văn học dân gian đặc biệt có hình thức của lời nói vần thơ ca nhƣng lại có nội dung mang tính tự sự. Sử thi xét trên phạm vi thế giới đƣợc xếp vào hàng loại hình văn học dân gian có số lƣợng ít và phân bố không đều giữ các quốc gia dân tộc. Ở Việt Nam cho đến thời điểm hiện tại sử thi chỉ mới đƣợc phát hiện ở một số ít tộc ngƣời ở Tây Bắc và Tây Nguyên. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi không đi sâu vào đặc điểm loại hình nghệ thuật của sử thi mà chúng tôi tiếp cận sử thi với tƣ cách là một tài nguyên mang tính tiềm năng của du lịch văn hóa dân gian. Cho nên chúng tôi chỉ điểm qua các công trình có phạm vi nghiên cứu gần với phạm vi của bài viết. Trong 2 công trình Văn hóa cổ truyền Mơ Nông và sự biến đổi trong xã hội đương đại 2018 và Vai trò của văn hóa truyền thống các tộc người bản địa Tây Nguyên đối với sự phát triền bền vững vùng 2019 tác giả Đỗ Hồng Kỳ có bàn đến thực trạng về đời sống của sử thi trong cộng đồng ngƣời Mơ Nông dƣới sự tác động của quá trình hiện đại hóa kinh tế xã hội văn hóa. Tác giả đƣa ra giải pháp chân dung hóa các nhân vật anh hùng trong sử thi và phát triển các câu lạc bộ sử thi để kéo dài đời sống của sử thi và đem sử thi đến gần với nhận thức của tộc ngƣời Mơ Nông ngày nay. Trong sự nhìn nhận của tác giả sử thi chỉ là một loại hình nghệ thuật dân gian cần đƣợc bảo tồn chứ chƣa phải là một loại tài

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
102    87    1    23-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.