Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp tạo hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh

Nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú học Tiếng anh cho học sinh” nhằm cung cấp một số giải pháp giúp thay đổi không khí trong tiết học, làm cho các bài học bớt căng thẳng và dễ hiểu hơn, giúp người học dễ nhớ và tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc. | MỤC LỤC A. Phần mở đầu 2 I. Lý do chọn đề tài 2 II. Đối tượng khách thể và phạm vi nghiên cứu 3 B. Phần nội dung 4 I. Cơ sở lý luận 4 II. Thực trạng vấn đề 4 III. Giải quyết vấn đề 5 1. Sử dụng âm nhạc trong giờ học ngoại ngữ 5 2. Sử dụng các trò chơi ngôn ngữ 7 3. Hiệu quả của giải pháp 8 C. Bài học kinh nghiệm và kết luận. 10 I. Bài học kinh nghiệm 10 II. Kết luận 10 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta đang sống và làm việc trong một thế giới phong phú đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ. Điều này đòi hỏi mỗi người phải học hỏi và khám phá. Học ngôn ngữ là hình thành một công cụ giao tiếp mới để trao đổi những tri thức khoa học kĩ thuật tiên tiến tìm hiểu các nền văn hóa qua đó góp phần tạo dựng sự hiểu biết lẫn nhau hình thành ý thức công dân toàn cầu góp phần vào việc phát triển phẩm chất và năng lực cá nhân. Thông qua việc học ngôn ngữ và tìm hiểu các nền văn hóa khác nhau chúng ta có thể hiểu rõ hơn về ngôn ngữ và nền văn hóa của dân tộc mình. Tiếng Anh là một trong những ngôn ngữ quốc tế thông dụng nhất trên thế giới hiện nay. Học Tiếng Anh giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực giao tiếp thông qua các kĩ năng nghe nói đọc viết đồng thời là một trong những điểm khởi đầu quan trọng góp phần vào việc hình thành và phát triển kĩ năng học tập suốt đời năng lực làm việc trong tương lai và khả năng tham gia các hoạt động văn hóa xã hội cũng như trang bị những kĩ năng học ngoại ngữ cơ bản để học các ngôn ngữ khác trong tương lai. Mặc dù Tiếng Anh là môn học dễ thu hút sự chú ý của học sinh dựa trên hệ thống chủ điểm themes và chủ đề topics thú vị hấp dẫn và gần gũi với đời sống hàng ngày của các em. Tuy nhiên ở giai đoạn này năng lực nhận thức của các em được hình thành và phát triển dựa trên cơ sở tư duy cụ thể. Các em chưa có khả năng nắm bắt ngôn ngữ một cách hệ thống và phân tích ngôn ngữ một cách có ý thức các em không có được sự tập trung lâu dễ bị nhàm chán. Do vậy phương pháp giảng dạy của giáo viên là yếu tố quyết định là vấn đề được đặt lên

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
259    316    5    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.