Giáo án Hình học lớp 11 bài 4: Hai mặt phẳng song song

Giáo án "Hình học lớp 11 bài 4: Hai mặt phẳng song song" được biên soạn nhằm giúp học sinh nắm vững định nghĩa hai mặt phẳng song song; Hiểu được điều kiện để hai mặt phẳng song song với nhau; Chứng minh được hai mặt phẳng song song. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết giáo án tại đây. | CHƯƠNG II ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG 4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Tiết 19 20 Tiết 19 I. M Ụ C TIÊU 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kỹ năng . Kiến thức Giúp học sinh Nắm vững định nghĩa hai mặt phẳng song song. Nắm được điều kiện để hai mặt phẳng và song song với nhau là mặt phẳng chứa hai đường thẳng a và b cắt nhau và hai đường thẳng a b này cùng song song với mặt phẳng . Nắm được tính chất Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho và các hệ quả. Nắm được tính chất Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song song với nhau cùng với hệ quả của nó . Kĩ năng Chứng minh được hai mặt phẳng song song. Chứng minh được đường thẳng song song với mặt phẳng dựa vào hai mặt phẳng song song. Chứng minh được 3 đường thẳng trong không gian đồng phẳng. Chứng minh được hai mặt phẳng trùng nhau. . Thái độ Biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của bản thân. Tích cực chủ động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. Cẩn thận chính xác trong lập luận và trình bày. 2. Mục tiêu phát triển năng lực . Đ ị nh h ướ ng các năng l ự c đượ c hình thành Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học 1 Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực chuyên biệt Năng lực tư duy và lập luận Toán học Năng lực mô hình hóa toán học Năng lực giải quyết vấn đề toán học Năng lực giao tiếp toán học Năng lực sử dụng công cụ phương tiện học toán. II. Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Phương pháp dạy học phân hóa. III. Chuẩn bị của giáo viên GV và học sinh HS 1. Chu ẩ n b ị c ủ a GV Dụng cụ dạy học Máy tính máy chiếu thước kẻ dụng cụ trực quan Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Ví dụ 3 Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M N P Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BC SB SA .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
8    58    2    24-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.