Bài giảng Hình học lớp 9: Chương 2 - Đường tròn

Bài giảng "Hình học lớp 9: Chương 2 - Đường tròn" giúp học sinh xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn; Nắm được các mối quan hệ: đường kính và dây cung, dây và khoảng cách đến tâm; Các vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn, của hai đường tròn với nhau. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | CHƯƠNG II ĐƯỜNG TRÒN Xác định đường tròn tính chất đối xứng của đường tròn. Các mối quan hệ Đường kính và dây cung dây và khoảng cách đến tâm. CHỦ ĐỀ Các mối quan hệ giữa các tiếp tuyến với đường tròn. Các vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn của hai đường tròn với nhau. R Điểm M nằm trong O R O M OM lt R Điểm M nằm trên O R O R OM R M R Điểm M nằm ngoài O R O OM gt R M 1 Trên hình vẽ điểm H nằm bên ngoài đường tròn 0 điểm K nằm K bên trong đường tròn 0 . Hãy so sánh ᄋ OKH ᄋ và OHK 0 Giải H Vì điểm H nằm ngoài đường tròn 0 gt OH gt R Vì điểm K nằm bên trong đường tròn 0 gt R gt OK ᄋ gt OH gt OK OKH ᄋ gt OHK. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác .o2 .o . .A o1 Có vô số đường tròn qua 1 điểm A. 2 Cho hai điểm A và B a Hãy thử vẽ xem có bao nhiêu đường tròn đi qua hai điểm đó b Có bao nhiêu đường tròn như vậy Tâm của chúng nằm trên đường nào A B 3 Cho ba điểm A B C không thẳng hàng . Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó A c Đường tròn O gọi là đường B o tròn ngoại tiếp ΔABC ΔABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn O Cho 3 điểm A B C thẳng hàng. Có vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm này không Vì sao d1 d2 . . . A B C gt Không vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng 4 Cho đường tròn 0 A là một điểm bất kì thuộc đường tròn . Vẽ A đối xứng với A qua 0 . A A 0 Chứng minh rằng điểm A cũng thuộc đường tròn 0 . Giải Hình 56 Vì A đối xứng với A qua O nên ta có 0A 0A R . Do đó A thuộc đường tròn 0 . 5 Cho đường tròn 0 AB là một đường kính bất kì và C là một điểm thuộc đường tròn . Vẽ C đối xứng với C qua AB . Chứng minh rằng điểm C cũng thuộc A đường tròn 0 . Giải 0 Nối C với O O với C . C C Thì 0CC có 0H vừa là đường cao vừa là B đường trung tuyến nên là tam giác cân . Hình 57 Suy ra 0C 0C R . Vậy C thuộc 0 . Bài tập Cho tam giác ABC vuông tại A đường trung tuyến AM AB 6cm AC 8cm a CMR Các điểm A B C cùng thuộc đường tròn tâm M. b Trên tia đối của tia MA lấy D E F sao cho MD 4cm ME 5cm MF 6cm. Hãy xác định vị trí của D E F với đường tròn M .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
269    60    2    26-04-2024
157    190    9    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.