Chính sách đối ngoại của Nga đối với Châu Á - Thái Bình Dương và Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI

Bài viết Chính sách đối ngoại của Nga đối với Châu Á - Thái Bình Dương và Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI phân tích chính sách đối ngoại của Nga đối với CA-TBD và Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI. | Chính sách đối ngoại của Nga đối với Châu Á - Thái Bình Dương và Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI Bùi Thị Huyền1 1 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Email huyenbt@ Nhận ngày 2 tháng 12 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 2 năm 2020. Tóm tắt Thế kỷ XXI Châu Á - Thái Bình Dương CA-TBD trở thành đầu tàu trong phát triển kinh tế quốc tế là trung tâm quyền lực của trật tự thế giới đa cực. Đứng trước tình hình đó các quốc gia trong khu vực đã từng bước điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp với bối cảnh mới. Nga cũng có những điều chỉnh chính sách đối ngoại hướng sự quan tâm của mình sang khu vực CA-TBD. Trọng tâm của sự chuyển hướng ấy chính là Trung Quốc Ấn Độ Nhật Bản và ASEAN trong đó Việt Nam là cầu nối là đối tác chiến lược quan trọng để Nga thực hiện chính sách hướng Đông của mình. Điều đó đã tác động lớn đến khu vực nói chung và quan hệ Việt - Nga nói riêng. Từ khóa Châu Á - Thái Bình Dương chính sách đối ngoại Nga Việt Nam. Phân loại ngành Sử học Abstract In the 21st century Asia and the Pacific have become the locomotive in international economic development and the centre of power of the multipolar world order. In face of the situation countries in the region have gradually adjusted their foreign policies to suit the new context. Russia itself has also made foreign policy adjustments shifting its attention to Asia and the Pacific. The focuses of the shift are China India Japan and ASEAN in which Vietnam is a bridge and an important strategic partner for Russia to implement its eastward policy. That has exerted great impact on the region in general and Vietnam - Russia relations in particular. Keywords Asia and the Pacific foreign policy Russia Vietnam. Subject classification History 52 Bùi Thị Huyền 1. Mở đầu ngoại CA-TBD có thể cân bằng các mặt đối với phương Tây. Như thế càng thể hiện vị trí Năm1991 Liên bang Xô Viết tan rã Nga Âu - Á của Nga 1 . Định hướng này đánh trở thành thực thể chính trị độc lập. Trong dấu sự

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.