Bất bình đẳng thu nhập và tầng lớp trung lưu ở Việt Nam

Bài viết Bất bình đẳng thu nhập và tầng lớp trung lưu ở Việt Nam đưa ra giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa tầng lớp trung lưu và bất bình đẳng trong phân phối thu nhập: Ở xã hội tiền công nghiệp và giai đoạn đầu của xã hội công nghiệp, bất bình đẳng trong phân phối thu nhập tăng lên khi các tầng lớp trung lưu ở giữa còn nhỏ bé; Ở giai đoạn sau, xã hội công nghiệp càng phát triển, các tầng lớp trung lưu ở giữa càng phình to ra, bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giảm đi. | Bất bình đẳng thu nhập và tầng lớp trung lưu ở Việt Nam Đỗ Thiên Kính Tóm tắt Bài viết đưa ra giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa tầng lớp trung lưu và bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Ở xã hội tiền công nghiệp và giai đoạn đầu của xã hội công nghiệp bất bình đẳng trong phân phối thu nhập tăng lên khi các tầng lớp trung lưu ở giữa còn nhỏ bé Ở giai đoạn sau xã hội công nghiệp càng phát triển các tầng lớp trung lưu ở giữa càng phình to ra bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giảm đi. Dựa trên kết quả xử lý số liệu từ các cuộc Khảo sát Mức sống Hộ gia đình Việt Nam VHLSS các năm từ 2002-2020 do Tổng cục Thống kê thực hiện bài viết chứng minh giả thuyết nghiên cứu trên đây là phù hợp với thực tiễn công nghiệp hóa CNH diễn ra ở Việt Nam giai đoạn 2002-2020 đồng thời dự báo bất bình đẳng ở Việt Nam tiếp tục giảm từ sau năm 2020 cho đến khi kết thúc quá trình CNH. Từ khóa Bất bình đẳng thu nhập Tầng lớp trung lưu Việt Nam Abstract The paper assumes the relationship between the middle-income class and inequality in income distribution as follows In pre-industrial and early industrial societies inequality in income distribution increased when the middle-income classes were small In the later stage the more industrialized society developed the more the middle-income classes expanded while the inequality in income distribution decreased. Based on the results of data processing from the Vietnam Household Living Standards Survey VHLSS from 2002 to 2020 conducted by the General Statistics Office the paper proves that the above research hypothesis is appropriate with the ongoing industrialization in Vietnam 2002-2020 and forecasts that inequality in Vietnam will continue to decrease after 2020 until the end of the industrialization process Keywords Income Inequality Middle-Income Class Vietnam 1. Đặt vấn đề cơ sở lý luận và giả thuyết bình đẳng trong phân phối thu nhập tăng nghiên cứu1 lên hay giảm đi qua các giai đoạn tăng Tiền đề 1 Mối quan hệ giữa tăng trưởng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.