Điều tra, đánh giá hiện trạng, phân bố của các loài tre trúc tại huyện Mộc Châu và Vân Hồ, tỉnh Sơn La

Bài viết Điều tra, đánh giá hiện trạng, phân bố của các loài tre trúc tại huyện Mộc Châu và Vân Hồ, tỉnh Sơn La trình bày các nội dung chính sau: Điều tra thành phần loài tre trúc tại huyện Mộc Châu và Vân Hồ, tỉnh Sơn La; Đánh giá tình hình sinh trưởng, đặc điểm phân bố các loài tre trúc tại khu vực nghiên; Chọn lọc một số loài có măng cho giá trị kinh tế cao | TẠP CHÍ KHOA HỌC Hoàng Thị Hồng Nghiệp 2022 Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 25 1 - 26 36 - 42 ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI TRE TRÚC TẠI HUYỆN MỘC CHÂU VÀ VÂN HỒ TỈNH SƠN LA TS. Hoàng Thị Hồng Nghiệp1 ThS. Lê Tuấn Anh2 ThS. Vũ Thị Ngọc Ánh3 1 TS. 3 ThS. Trường Cao đẳng Sơn La 2 ThS. Chi cục Kiểm Lâm Sơn La Tóm tắt Đã ghi nhận được 13 loài tre trúc tại Mộc Châu và Vân Hồ Sơn La thuộc 08 chi gồm Arundinaria Bambusa Dendrocalamus Gigantochloa Indosasa Schizostachyum và Oligostachyum. Có 04 13 loài chưa được định danh đến tên loài Có duy nhất 01 chi với số loài chiếm ưu thế là Dendrocalamus với 46 1 . Các chi còn lại chỉ có 01 loài chiếm tỷ lệ 7 7 Riêng với Oligostachyum sp. và Arundinaria sp. chỉ phát hiện tại khu vực huyện Vân Hồ. Các loài tre trúc có số lượng cá thể nhiều và tần xuất bắt gặp lớn với 7 13 loài là Dendrocalamus aff pachystachys Dendrocalamus semiscandens Dendrocalamus barbatus Indosasa crassiflora Maclurochloa sp. Schizostachyum pseudolima và Oligostachyum sp. Các loài còn lại chỉ bắt gặp 1 đến 2 lần tuyến điều tra Tre trúc tại khu vực nghiên cứu chủ yếu sinh trưởng ở mức trung ình đến tốt chiếm 84 6 có 15 4 loài được đánh giá là sinh trưởng xấu là Gigantochloa albociliata và Bambusa sp. Phần lớn các loài tre trúc đều mọc tự nhiên trong rừng từ xa xưa và một số ít được trồng tại nương rẫy Trong 13 loài tre trúc được phát hiện tại khu vực nghiên cứu có loài mọc cụm cụm thưa với chiều cao cây và đường kính thân cây lớn HVN từ 19-25m HDC từ 8 5-9cm như Dendrocalamus aff pachystachys Dendrocalamus aff giganteus Dendrocalamus membranaceus. Loài mọc tản có chiều cao cây và đường kính thân cây nhỏ HVN là 6 4m HDC là 2 9cm như Arundinaria sp. Đã lựa chọn được các loài tre trúc phù hợp cho măng mang lại giá trị kinh tế như Lành hanh Măng đắng Bương phấn và Mạy hốc Sơn La. Từ khóa Tre trúc hiện trạng phân ố tại Sơn La dân tộc thiểu số sử dụng măng từ các loài tre I. ĐẶT VẤN ĐỀ bản địa đã là nguồn thu nhập quan trọng để Tre trúc là tập hợp .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.