Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động tự làm một số thí nghiệm đơn giản sau khi học bài Các dạng cân bằng - cân bằng của một vật có mặt chân đế (SGK Vật lí 10 THPT)

Nghiên cứu "Phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động tự làm một số thí nghiệm đơn giản sau khi học bài Các dạng cân bằng - cân bằng của một vật có mặt chân đế (SGK Vật lí 10 THPT)" nhằm củng cố, đào sâu, mở rộng các kiến thức đã học, phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ LÀM MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN SAU KHI HỌC BÀI CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ SGK VẬT LÍ 10 THPT Người thực hiện Nguyễn Thị Hoàng Thanh Chức vụ Giáo viên tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực môn Vật lí 1 MỤC LỤC Trang 1. MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài . . . 1 Mục đích nghiên cứu . 2 Đối tượng nghiên cứu 2 . Phương pháp nghiên cứu . . 2 2. NỘI DUNG 3 Cơ sở lí luận . 3 Chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy 3 học Vật lí ở trường phổ thông. Các yêu cầu đối với việc chế tạo các dụng cụ thí nghiệm đơn 3 giản. Sự cần thiết của việc sử dụng các dụng cụ thí nghiệm 3 đơn giản trong dạy học Vật lí. Thí nghiệm Vật lí ở nhà là một loại bài tập mà giáo viên giao cho từng học sinh hoặc nhóm học sinh thực hiện ở 4 nhà. Tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập . 5 Tính tích cực trong học tập của học sinh. 5 . Năng lực sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập 5 Thực trạng vấn đề . 6 Tình hình giảng dạy của giáo viên. 6 Tình hình học tập của học sinh. 6 Tình hình thiết bị thí nghiệm. 6 Nguyên nhân về thực trạng học tập của học 6 sinh . Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn 7 đề. Quy trình thực hiện. 7 Các nhiệm vụ học tập mà giáo viên đã giao cho học sinh thực hiện và một số sản phẩm của học 7 sinh. Thí nghiệm nghiên cứu về trọng tâm vật rắn. 7 Thí nghiệm nghiên cứu các dạng cân bằng của vật rắn. 9 Thí nghiệm nghiên cứu mức vững vàng của vật có mặt 10 chân đế. Tổ chức cho các nhóm báo cáo sản phẩm tiến hành thí nghiệm 12 với thiết bị đã chế tạo. Hiệu quả của giải pháp. 12 Đối với học sinh. 12 Đối với bản thân giáo viên. 13 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 Kết luận. 13

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.