Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong các tiết dạy phân môn vẽ tranh của bộ môn Mĩ thuật ở trường THCS

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong các tiết dạy phân môn vẽ tranh của bộ môn Mĩ thuật ở trường THCS" là những yêu cầu của tiết dạy phân môn vẽ tranh cần đạt được là một tiết phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, học sinh không những cảm thụ để vẽ đẹp mà còn biết vận dụng vào thực tiễn cuộc sống giúp cho cuộc sống ngày thêm hồn nhiên trong mắt trẻ thơ. | Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh đề tài MỤC LỤC MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THCS TRONG CÁC BÀI VẼ TRANH ĐỀ TÀI. 1 1 19 Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh đề tài DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PP Phương pháp 2 19 Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh đề tài PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý do chọn đề tài. 1. Cơ sở lý luận. Mỗi người mỗi nghề đều mang những đặc thù đặc trưng riêng của từng ngành nghề sao cho phù hợp với từng năng lực sở trường của mình. Nghề dạy học được coi là một nghề cao quý bởi sản phẩm chủ yếu là nhân cách con người. Muốn trở thành con người hữu ích đều phải trải qua sự giáo dục của nhà trường. Dạy học đã khó dạy học mĩ thuật lại càng khó hơn. Bởi ngoài việc dạy học sinh những kiến thức cơ bản thì việc học mĩ thuật còn phải đem lại niềm vui cho mọi người làm cho mọi người nhìn ra cái đẹp thấy cái đẹp của chính mình xung quanh mình để cuộc sống trở lên gần gũi đáng yêu hơn. Đồng thời học mĩ thuật giúp mọi người tự tạo ra cái đẹp cho bản thân theo cách hiểu cách lý giải của mình làm cho cuộc sống thêm ý nghĩa tươi vui hạnh phúc. Dạy và học mĩ thuật ở trường THCS không nhằm đào tạo ra họa sĩ hay người làm nghệ thuật mà nhằm giáo dục thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh chủ yếu cho học sinh tiếp xúc làm quen và thưởng thức cái đẹp tập tạo ra cái đẹp vận dụng cái đẹp vào trong cuộc sống hàng ngày cho bản thân gia đình và xã hội. Để làm được điều này cần hiểu về cách nhìn cách cảm nhận cách lý giải sự vật hiện tượng của học sinh hay nói cách khác là ngôn ngữ tạo hình trong bộ môn mĩ thuật mà cụ thể ở đề tài nghiên cứu này được tìm hiểu thông qua phân môn vẽ tranh. Việc tìm hiểu đặc trưng của ngôn ngữ tạo hình ở học sinh

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
97    672    1    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.