Lễ hội cúng đình ở Nam bộ Trong quá trình Nam tiến, cư dân từ miền ngoài vào khai khẩn vùng đất hoang Nam bộ đã gặp không ít khó khăn do thiên tai địch họa gây ra, thú dữ hoành hành. Cuộc sống ngày càng ổn định, thiết chế văn hóa làng xã cũng bắt đầu hình thành. Việc lập đình, xây miếu là một dạng thức tín ngưỡng bản địa được các lưu dân xác lập trên vùng đất mới. Dù có một số khác biệt so với tín ngưỡng truyền thống, nhưng cơ bản nó đã đáp ứng. | Lễ hội cúng đình ở Nam bộ Trong quá trình Nam tiến cư dân từ miền ngoài vào khai khẩn vùng đất hoang Nam bộ đã gặp không ít khó khăn do thiên tai địch họa gây ra thú dữ hoành hành. Cuộc sống ngày càng ổn định thiết chế văn hóa làng xã cũng bắt đầu hình thành. Việc lập đình xây miếu là một dạng thức tín ngưỡng bản địa được các lưu dân xác lập trên vùng đất mới. Dù có một số khác biệt so với tín ngưỡng truyền thống nhưng cơ bản nó đã đáp ứng được nhu cầu về tâm linh của con người đó là cầu mong được bình an vô sự giữa chốn nước đỏ rừng xanh này. Đình làng lúc đầu chỉ có chức năng là ngôi nhà lớn dùng làm nơi nghỉ ngơi tá túc cho khách lỡ đường. Dần dà về sau nhà nước phong kiến mới sắc phong cho các vị có công với nước là thần Thành Hoàng những mong các vị thần Thành Hoàng này chăm lo bảo trợ cho dân làng tá quốc an khang. Ngoài ra đình làng cũng là một cơ sở văn hóa tín ngưỡng thể hiện sự tri ân của hậu bối đối với tiền nhân -những vị có công dựng làng lập ấp tạo chợ xây cầu khai khẩn đất hoangẦ0â -ẰỊ Từ ý thức hồn thiêng sông núi từ lâu người Việt đã biết thờ các vị thần núi thần sông thần đất để giúp con người bảo vệ mùa màng giữ vững giang sơn. Thờ thần là việc vô cùng thiêng liêng thể hiện ở đời sống tinh thần đời sống tâm linh của người Nam bộ. Trong tín ngưỡng thờ thần của người Nam bộ còn có một khía cạnh thiêng liêng khác nhằm tôn vinh các vị thần làm cho các vị thần trở nên thiêng liêng hơn - đó là việc phong sắc cho thần. Công việc này là do triều đình phong kiến thực thi mà cụ thể là người đứng đầu nhà nước phong kiến là nhà vua - là thiên tử thay trời giáo hóa chúng sinh dỗ an thiên hạ. Do đó sắc phong của triều đình cho vị thần nào cũng đồng nghĩa với việc xem vị thần đó là cơ sở pháp lý phụng mệnh nhà vua xuống làm thần quyền của làng xã. Khi vị thần nào có sắc phong của nhà vua cho một làng nào đó thì các vị thần đó mặc nhiên được gọi là Thành Hoàng của làng. Sắc phong được để ở nơi trang trọng nhất đặt trên ngai thờ. ÃịÂ Â mỗi đình làng gian chính .