Biến đổi khí hậu và những thích ứng để phát triển bền vững nông nghiệp ở Việt Nam

Bài viết "Biến đổi khí hậu và những thích ứng để phát triển bền vững nông nghiệp ở Việt Nam" phân tích sản xuất nông nghiệp Việt Nam có mối quan hệ qua lại mật thiết và hết sức phức tạp với các yếu tố khí hậu và thời tiết. Những hậu quả của biến đổi khí hậu đòi hỏi phải thích nghi và ứng phó để phát triển bền vững nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo! | QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG THÍCH ỨNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Lê Thị Lý Tóm tắt Biến đổi khí hậu đã và đang gây ra nhiều tác động tiêu cực đến hệ sinh thái cũng như đời sống của con người trên toàn thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Sản xuất nông nghiệp Việt Nam có mối quan hệ qua lại mật thiết và hết sức phức tạp với các yếu tố khí hậu và thời tiết. Những hậu quả của biến đổi khí hậu đòi hỏi phải thích nghi và ứng phó để phát triển bền vững nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa Biến đổi khí hậu Bền vững Nông nghiệp. 1. Vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu và ảnh hưởng đối với Việt Nam Biến đổi khí hậu viết tắt là BĐKH Tổ chức Khí tượng thế giới WMO định nghĩa khí hậu là quot Tổng hợp các điều kiện thời tiết ở một khu vực nhất định đặc trưng bởi các thống kê dài hạn các biến số của trạng thái khí quyển ở khu vực đó quot . Biến đổi khí hậu theo UNFCCC Công ước khung về BĐKH là sự thay đổi của khí hậu do sự đóng góp trực tiếp hoặc gián tiếp từ các hoạt động của con người làm thay đổi các thành phần của khí quyển bổ sung thêm cho những biến động khí hậu tự nhiên được quan trắc trong một thời gian khá dài. Như vậy BĐKH là sự khác biệt giữa các giá trị trung bình dài hạn của một tham số hay thống kê khí hậu trong đó trung bình được thực hiện trong một khoảng thời gian xác định thường là vài thập kỷ thậm chí hàng thế kỷ. Sự biến động của khí hậu dài hạn sẽ dẫn tới BĐKH. Theo NASA Climate hợp những dấu hiệu rõ ràng của sự thay đổi khí hậu nhanh chóng toàn cầu là 1 . Nhiệt độ toàn cầu tăng cuối thế kỷ 19 nhiệt độ bề mặt trung bình của hành tinh đã tăng khoảng 1 18 độ C chủ yếu do lượng khí thải carbon dioxide tăng lên trong bầu khí quyển và các hoạt động khác của con người trên thế giới. Trong 40 năm qua sự nóng lên đã xảy ra nhất là 7 năm gần đây. Thạc sĩ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. 126 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT Đại dương ấm lên. Trái đất dự trữ 90 năng lượng thừa .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.