Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng dạy học tích hợp trong giảng dạy chủ đề: Nước xung quanh chúng ta - môn Hóa học lớp 8

Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Vận dụng dạy học tích hợp trong giảng dạy chủ đề: Nước xung quanh chúng ta - môn Hóa học lớp 8 với mục tiêu nhằm nghiên cứu phương pháp dạy học theo chủ đề và vận dụng vào việc giảng dạy chủ đề: Nước xung quanh chúng ta” – môn hóa học lớp 8 nhằm tăng cường sự tham gia của người học, hạn chế sự can thiệp và áp đặt của người dạy trong quá trình học tập của học sinh. | Vận dụng dạy học tích hợp với chủ đề Nước xung quanh chúng ta môn Hóa học lớp 8 PHẦN I MỞ ĐẦU do chọn đề tài Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung dạy học ở nhà trường phổ thông và trong xây dựng chương trình môn học ở nhiều nước trên thế giới. Dạy học tích hợp được xây dựng trên cơ sở những quan điểm tích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học. Vận dụng hợp lí quan điểm tích hợp trong giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển các năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn với học sinh so với việc các môn học các mặt giáo dục được thực hiện riêng rẽ. Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng lực của người học giúp đào tạo ra những con người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại. Tích hợp là tư tưởng là nguyên tắc và là quan điểm hiện đại trong giáo dục. Đối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay việc hiểu đúng và vận dụng phù hợp quá trình tích hợp có thể đem lại những hiệu quả cụ thể đối với từng phân môn trong nhà trường phổ thông. Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm có liên quan với nhiều môn học khác như sinh học toán học địa lí giáo dục công dân vật vậy việc vân dụng tích hợp trong giảng dạy hóa học có thể mang lại hiệu quả cao. Nhất là ở Trường THCS đối tượng học sinh đa số học sinh chưa có ý thức tự học tự tìm tòi và nghiên cứu nên để dạy một tiết học thành công lại càng khó vì vậy cần tạo ra cho các em sự thích thú học tập để làm được điều đó thì việc dạy học tích hợp là cần thiết. Làm thế nào để trong thời lượng chương trình bó hẹp chỉ một tiết dạy trên không chỉ một nhóm đối tượng học sinh mọi giáo viên có thể vừa kiểm tra bài cũ vừa khai thác xây dựng hình thành các kiến thức mới không những thế còn phải khắc sâu mở rộng kiến thức mới cho học sinh giúp các em vận dụng tốt các kiến thức mới khi giải thích các sự vật hiện tượng thực tiễn trong cuộc sống và có thể hoàn thành

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
13    79    1    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.