Đánh giá hiệu suất (Performance assesment) trong quá trình đào tạo kỹ năng quản lý thời gian tại UFM: Từ lý luận đến thực tiễn

Bài viết "Đánh giá hiệu suất (Performance assesment) trong quá trình đào tạo kỹ năng quản lý thời gian tại UFM: Từ lý luận đến thực tiễn" chia sẻ kinh nghiệm trong việc thiết kế công tác đánh giá hiệu suất trong công tác đào tạo kỹ năng Quản lý thời gian tại Trường Đại học Tài chính – Marketing. Mời các bạn cùng tham khảo! | Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT PERFORMANCE ASSESMENT TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN TẠI UFM TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN ThS. Trần Hữu Trần Huy1 TÓM TẮT Mặc dù đã có nhiều đổi mới trong cách thức ra đề và xây dựng các hoạt động các bài tập tình huống để đánh giá kết quả đào tạo kỹ năng mềm tại UFM thế nhưng phạm vi xây dựng các bài tập tình huống để phục vụ việc đánh giá công tác đào tạo kỹ năng mềm nhìn chung vẫn còn đang dừng ở mức độ mô phỏng thực tế tức là sử dụng phương pháp đánh giá truyền thống. Phương pháp đánh giá hiệu suất Performance Assesment là một phương pháp đánh giá thực dựa trên những tình huống mà người học phải thực hiện thực tế trong cuộc sống từ đó họ mới rút ra được các bài học thực tiễn gắn liền với nội dung đã học. Từ đó sinh viên sẽ hiểu và vận dụng tốt hơn các kỹ năng đã học trong tương lai. Trong phạm vi bài viết tác giả chia sẻ kinh nghiệm trong việc thiết kế công tác đánh giá hiệu suất trong công tác đào tạo kỹ năng Quản lý thời gian tại Trường Đại học Tài chính Marketing. TỪ KHÓA Đánh giá hiệu suất trong đào tạo Đánh giá kỹ năng mềm Quản lý thời gian dự án 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Kỹ năng Quản lý Thời gian là một môn học trong bộ 8 kỹ năng mềm đang được đào tạo tại Trường Đại học Tài chính Marketing UFM dành cho sinh viên và được khá nhiều sinh viên chọn học với mục tiêu mong đợi là cải thiện năng lực sử dụng thời gian một cách hiệu quả của người học. Bộ môn Kỹ năng mềm UFM cũng đã có nhiều hoạt động trong việc biên soạn đề cương xây dựng hệ thống bài tập và tài liệu học tập khá đầy đủ và chi tiết cho kỹ năng này. Tuy nhiên theo tác giả hiện nay hệ thống bài tập trong quá trình học của môn học Kỹ năng Quản lý thời gian vẫn còn mang nhiều phong cách của việc đánh giá truyền thống nên chưa đạt được kết quả như kỳ vọng là thay đổi nhận thức và giúp người học hình thành thói quen trong hành vi để quản lý tốt thời gian của họ như trong yêu cầu của chuẩn đầu ra môn học. Trong phạm vi nghiên cứu này tác giả đề xuất

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.