Thực trạng tích tụ và tập trung đất trồng lúa tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Nghiên cứu "Thực trạng tích tụ và tập trung đất trồng lúa tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình" được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng tích tụ và tập trung đất trồng lúa phục vụ phát triển nông nghiệp tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp điều tra thu thập số liệu để đánh giá hiện trạng tích tụ và tập trung đất trồng lúa ở vùng nghiên cứu; sử dụng thang đo Likert để đánh giá sự ảnh hưởng theo 5 cấp; điều tra 66 mẫu tại 04 xã Vĩnh Ninh, An Ninh, Vạn Ninh và Gia Ninh của huyện Quảng Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo! | KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC THỰC TRẠNG TÍCH TỤ VÀ TẬP TRUNG ĐẤT TRỒNG A TẠI HU ỆN QUẢNG NINH TỈNH QUẢNG BÌNH Trần Thị Phƣợng1 Nguyễn Bích Ngọc1 Hồ Việt Hoàng1 Huỳnh Văn Chƣơng2 1 Trƣờng Đại học Nông Lâm Đại học Huế 2 Cơ quan Đại học Huế Liên hệ email tranthiphuong@ TÓM TẮT Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm đánh giá thực trạng tích tụ và tập trung đất trồng lúa phục vụ phát triển nông nghiệp tại huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình. Nghiên cứu đã sử dụng phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu để đánh giá hiện trạng tích tụ và tập trung đất trồng lúa ở vùng nghiên cứu sử dụng thang đo Likert để đánh giá sự ảnh hƣởng theo 5 cấp điều tra 66 mẫu tại 04 xã Vĩnh Ninh An Ninh Vạn Ninh và Gia Ninh của huyện Quảng Ninh. Kết quả nghiên cứu cho thấy các hình thức tích tụ đất lúa chủ yếu của huyện là chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất đai nguyên nhân của việc chuyển nhƣợng đất lúa chủ yếu là vì lý do chuyển đổi nghề nghiệp 35 29 do thiếu lao động 29 41 sản xuất không hiệu quả 23 53 và do cần tiền 11 76 . Tập trung đất bằng hình thức thuê mƣớn đất nông nghiệp thành lập các trang trại khá phổ biến. Trong tổng số 60 hộ thì có 27 hộ đã từng thuê mƣớn đất ngắn hạn qua các năm để sản xuất. Trung bình ở 4 xã tỷ lệ hộ đã từng thuê mƣớn ruộng đất ngắn hạn để sản xuất là 44 99 xã có tỷ lệ hộ thuê cao nhất là xã An Ninh với 60 00 thấp nhất là xã Gia Ninh với 33 33 . Kết quả của nghiên cứu này đã xác định đƣợc 6 yếu tố ảnh hƣởng đến tích tụ và tập trung đất trồng lúa bao gồm i Chính sách nhà nƣớc về tích tụ đất nông nghiệp ii Vốn của hộ dân iii Trình độ và kinh nghiệm sản xuất của hộ dân iv Hiệu quả sản xuất nông nghiệp v Sự phát triển của thị trƣờng quyền sử dụng đất vi Yếu tố tự nhiên của thửa đất. Trong đó yếu tố vốn của hộ dân ảnh hƣởng nhiều nhất và yếu tố chính sách của nhà nƣớc có ảnh hƣởng ở mức độ ít nhất đến tích tụ đất trồng lúa trong khi hiệu quả sản xuất nông nghiệp là yếu tố có mức độ ảnh hƣởng nhiều nhất đến tập trung đất trồng lúa ở huyện Quảng Ninh. Từ khóa Tích tụ đất

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
34    85    1    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.