Bài giảng "Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 2 - Phạm Thành Chung" được biên soạn bao gồm các nội dung kiến thức về: Dòng điện; Mật độ dòng điện; Vận tốc chuyển động có hướng của các điện tích; Điện trở suất; Quan hệ của điện trở suất với nhiệt độ; Tính chất vật lý của kim loại; . Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây. | Chương 2. Vật liệu dẫn điện Giải thích tại sao lại dẫn điện thông số đặc trưng Khi đặt V - gt I chạy qua nó V 1 V - gt I 1 A V 1 V - gt I 2 A dẫn điện tốt hơn Theo Đl Ohm I V R - gt đặc trưng cho vật liệu dẫn điện là I Cùng R nhưng V2 gt V1 thì I2 gt I1 1. Dòng điện Nếu có một điện tích dq chuyển qua một mặt phẳng tưởng tượng trong thời gian dt thì dòng điện được định nghĩa là Về hướng Là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích Từ Vcao đến Vthấp Theo quy ước lịch sử mũi tên chỉ chiều dòng điện được vẽ theo chiều chuyển động của các điện tích dương thậm chí ngay cả khi các hạt chuyển động không mang điện tích dương 29 Chương 2. Vật liệu dẫn điện 2. Mật độ dòng điện Khái niệm cường độ dòng điện cho ta biết độ mạnh của dòng điện qua một đơn vị diện tích cho trước tuy nhiên nó không cho biết độ mạnh và hướng của dòng điện tại từng điểm trong vật liệu có dòng điện chảy qua. Để đặc trưng cho độ mạnh của dòng điện tại từng vị trí người ta đưa vào khái niệm mật độ dòng điện. 30 Chương 2. Vật liệu dẫn điện 3. Vận tốc chuyển động có hướng của các điện tích Độ lớn của I phụ thuộc vào vận tốc cđ có hướng của các điện tích. Dưới tác dụng của E một số điện tử thoát khỏi liên kết với nguyên tử và chuyển động trong tinh thể kim loại để tạo nên dòng điện. Trong quá trình di chuyển chúng va chạm với các thành phần khác trong tinh thể. Các va chạm này có thể bao gồm - Va chạm điện tử-phonon. - Va chạm điện tử-sai hỏng mạng tinh thể. - Va chạm điện tử-tạp chất trong mạng tinh thể. 31 Chương 2. Vật liệu dẫn điện 3. Vận tốc chuyển động có hướng của các điện tích Gọi thời gian trung bình giữa hai lần va chạm τ Gọi quãng đường tự do trung bình mà điện tử chuyển động được trước khi chịu một va chạm kế tiếp là Nếu gọi n0 là mật độ khối của hạt mang điện le l là độ lớn điện tích của mỗi hạt Trong một đơn vị thời gian số hạt mang điện dn di qua diện tích dS chính là số hạt mang điện nằm trong đoạn ống có đáy là dS và chiều dài là Như vậy cường độ dòng điện chạy qua diện tích dS trong một