Bài giảng "Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 7 - Phạm Thành Chung" được biên soạn nhằm giúp các em sinh viên nắm được các nội dung về: Tính hút ẩm của điện môi; Đặc tính nhiệt của điện môi; Tính chất cơ học của điện môi; Tính chất hoá học của điện môi. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây. | Chương 7. Đặc tính Cơ- Lý -Hóa của điện môi Khi chọn vật liệu cách điện ta không những chỉ chú ý đến các đặc tính về cách điện của nó mà còn phải xét đến tính ổn định lâu dài và điều kiện làm việc của chúng. Mặt khác khi làm việc trong môi trường khác nhau tia tử ngoại sóng ngắn môi trường hoá chất nước muối phải xét đến tác hại của môi trường nếu không sẽ dẫn đến sự cố trầm trọng ảnh hưởng đến thiết bị. Do vậy cần phải xét đến tính năng cơ - lý - hoá của vật liệu để đảm bảo làm việc lâu dài và hiệu quả nhất. Tính hút ẩm của điện môi Vật liệu cách điện nói chung ở mức độ ít hay nhiều đều hút ẩm vào bên trong từ môi trường xung quanh hay thấm ẩm tức là cho hơi nước xuyên qua chúng. Khi bị thấm ẩm các tính chất cách điện của điện môi bị giảm nhiều. Những vật liệu cách điện không cho nước đi vào bên trong nó khi đặt trong môi trường có độ ẩm cao trên bề mặt có thể ngưng tụ 1 lớp ẩm làm cho dòng rò bề mặt tăng điện áp phóng điện dọc theo bề mặt giảm và có thể gây ra sự cố cho thiết bị điện. Độ ẩm của không khí a - Độ ẩm tuyệt đối m g H2O m3 được đánh giá bằng khối lượng gram của hơi nước chứa trong 1 đơn vị thể tích không khí m3 . Ở 1 nhiệt độ nhất định nào đó độ ẩm không vượt quá 1 trị số nhất định m mmax độ ẩm bão hoà. m b - Độ ẩm tương đối ϕ .100 m max Điều kiện chuẩn của khí hậu t0 200C P 760mmHg m 11g m3 ϕ 65 176 Chương 7. Đặc tính Cơ- Lý -Hóa của điện môi Độ ẩm của vật liệu ψ ψ Là lượng hơi nước trong 1 đơn vị trọng lượng vật liệu. Khi vật liệu có độ ẩm ψ vào môi trường φ thì sau 1 thời gian nó tiến tới ψcân bằng ψcb ψ gt ψcb ψ giảm xuống ψcb Vật liệu được sấy khô ψ lt ψcb ψ tăng lên ψcb Vật liệu bị thấm ẩm t giờ Tính thấm ẩm của vật liệu Là khả năng cho hơi ẩm xuyên thấu qua điện môi được biểu thị bằng độ thấm ẩm Φ μg . P1 P2 Trong đó m - khối lượng hơi ẩm μg h - bề dày vật liệu cách điện cm S - diện tích mặt phẳng của VL cách điện cm2 τ - thời gian đặt VL cách điện vào môi trường h P1 - P2 - chênh lệch áp suất 2 phía bề .