Ngữ âm học và âm vị học

Việc nghiên cứu ngôn ngữ âm thanh của con người thuộc cấp độ âm vị học. Đối tượng âm thanh tiếng nói con người có thể được 2 ngành khác nhau nghiên cứu là ngữ âm học và âm vị học. Cùng tìm hiểu về các đặc điểm âm thanh, tiếng nói con người qua: đơn vị; phương pháp; quan điểm lịch sử (phương pháp luận); phạm vi của ngữ âm học và âm vị học. | Ngữ âm học và âm vị học Việc nghiên cứu ngôn ngữ âm thanh của con người thuộc cấp độ âm vị học. Đối tượng âm thanh tiếng nói con người có thể được 2 ngành khác nhau nghiên cứu là ngữ âm học và âm vị học. Cùng tìm hiểu về các đặc điểm âm thanh tiếng nói con người nhưng chúng có những điểm khác nhau cơ bản sau đây Tiêu chí Ngữ âm học Âm vị học 1. Đơn vị - Âm tố - Vô hạn - Âm vị - Hữu hạn đếm được 2. Phương pháp Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội 3. Quan điểm lịch sử phương pháp luận - Phi quan điểm lịch sử - Tính hợp lí logic - Quan điểm lịch sử - Cái tồn tại là cái có lí 4. Phạm vi Cơ chế tạo sản âm thanh mang tính nhân loại Hệ thống âm thanh của một tộc người 1. Âm thanh tiếng nói con người về bản chất là vô tận bởi tuỳ theo các đặc điểm cá nhân khác nhau các đặc điểm về hoàn cảnh phát âm khác nhau mục đích phát âm khác nhau mà tiếng nói phát ra có những phần khác nhau. Ngữ âm học là ngành nghiên cứu về cơ chế tạo sản các âm thanh của tiếng nói con người cho nên ngoài việc mô tả một cách chính xác cơ chế đó hoạt động như thế nào thì cần phải đặc tả một cách chính xác các sự biểu hiện khác nhau của tiếng nói ấy tức là các kết quả của cơ chế tạo sản âm thanh tiếng nói con người. Chính vì thế các dạng thể âm thanh là vô hạn. Và đơn vị của ngữ âm học là các âm tố tức là các âm thanh tự nhiên của tiếng nói con người. Ngược lại bởi vì con người sống theo xã hội theo cộng đòng nên muốn giao tiếp được với nhau thì người ta phải có mã do cộng đồng quy định sử dụng. Dẫu người ta có thể khác nhau về các đặc điểm tâm lí sinh lí trình độ học vấn địa phương cư trú nhưng muốn để giao tiếp được truyền được thông điệp yêu cầu của mình tới người khác thì mã âm thanh sử dụng phải có tính xã hội hoá. Chính vì vậy sự khác nhau về dạng thể giữa các âm thanh của có những hình thức những biến thể của những đơn vị âm thanh mang chức năng trong xã hội loài người. Những đơn vị âm thanh mang chức năng đó được ngôn ngữ học là các âm vị. Theo nguyên tắc tối thiểu về đặc điểm cấu trúc tối đa về .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.