Bài giảng Vật liệu kim loại: Chương 2 - Biến dạng dẻo và cơ tính

Bài giảng "Vật liệu kim loại: Chương 2 - Biến dạng dẻo và cơ tính" được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Biến dạng dẻo và phá huỷ; Sự biến đổi mạng tinh thể ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình biến dạng; Nung kim loại đã qua biến dạng dẻo; Ảnh tổ chức của kim loại sau biến dạng dẻo. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng dưới đây để nắm được nội dung chi tiết nhé! | Chương 2 Biến dạng dẻo và cơ tính Biến dạng dẻo và phá huỷ Tải trọng F Fb b Fa a c F đh e 0 a1 a2 Độ dãn dài l Sơ đồ biểu diễn tải trọng-biến dạng điển hình của KL Sự biến đổi mạng tinh thể ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình biến dạng Giai đoạn ban đầu Giai đoạn biến dạng đàn hồi Giai đoạn biến dạng dẻo Giai đoạn phá huỷ Khái niệm về biến dạng dẻo Là biến dạng không bị mất đi sau khi bỏ tải trọng tác dụng Một số hình ảnh quan sát được tại vết gãy của mấu thử điểm c Phá huỷ dẻo Phá huỷ giòn không có biến dạng dẻo Trượt đơn tinh thể Mặt trượt Phương trượt Hiện tượng trượt trong đơn Trượt trong đơn tinh thể tinh thể Zn Trượt là hiện tượng chuyển dời tương đối giữa các phần tinh thể theo các phương và mặt nhất định gọi là phương trượt và mặt trượt Mặt trượt Là mặt phân cách giữa hai mặt nguyên tử dày đặc nhất mà tại đó xảy ra hiện tượng trượt 2 điều kiện của mặt trượt Phương trượt Là phương có mật độ nguyên tử lớn nhất Hệ trượt Là sự kết hợp giữa một phương trượt và một mặt trượt Hệ trượt trong mạng A2 Họ mặt trượt Số lượng Họ phương trượt số hệ trượt số mặt x số phương Hệ trượt trong mạng A1 Họ mặt trượt Số lượng Họ phương trượt số hệ trượt số mặt x số phương Hệ trượt trong mạng A3 Họ mặt xếp chặt nhất Số lượng Họ phương xếp chặt nhất số hệ trượt số mặt x số phương Nhận xét Kim loại có số hệ trượt càng cao thì càng dễ biến dạng Trong cùng một hệ tinh thể lập phương kim loại nào có số phương trượt nhiều hơn thì dễ biến dạng dẻo hơn Phân tích các tính toàn cho ứng suất tiếp trên mặt trượt từ mô hình trượt của đơn tinh thể F So F So Phương trượt Fs Ss Ss So Ứng suất tiếp gây ra trượt ứng suất tác dụng Phương trượt Mặt trượt Diện tích mặt trượt S S0 cos Ứng suất tiếp trên phương trượt S0 F S cos F S0 cos cos 0 cos cos Các giá trị tới hạn 0 cos cos 0 ứng suất quy ước do ngoại lực F tác dụng lên tiết ngang của tinh thể có tiết diện không đổi a b c R 0 R 2 R 0 90 45 90 45 Không xảy Dễ xảy ra Không xảy ra trượt trượt ra trượt Cơ chế trượt Lý thuyết th Thực tế th .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
22    67    1    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.