Bài giảng Thống kê kinh doanh: Chương 5 Ước lượng các tham số của đại lượng ngẫu nhiên, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm; Ước lượng giá trị trung bình của tổng thể; Ước lượng tỉ lệ; Xác định cỡ mẫu. Mời các bạn cùng tham khảo! | Business Statistics Chương 5. Ước lượng các tham số của đại lượng ngẫu nhiên 1 CHƯƠNG 5. ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN . Khái niệm . Ước lượng giá trị trung bình của tổng thể . Ước lượng tỉ lệ . Xác định cỡ mẫu 2 TỔNG THỂ VÀ MẪU Làm thế nào để suy luận các tham số của tổng thể dựa trên thông tin chứa trong mẫu TỔNG THỂ MẪU N Cỡ n Trung bình p Tỷ lệ Độ lệch chuẩn S 3 . BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG Chương này sẽ đề cập đến việc suy luận các đặc trưng của tổng thể dựa trên các đặc trưng của mẫu. Đó là các đặc trưng như giá trị trung bình tỉ lệ các đơn vị của tổng thể có tính chất nào đó . Vấn đề đặt ra là Cần ước lượng các đặc trưng của tổng thể chưa biết từ các đặc trưng của mẫu như thế nào Ví dụ mở đầu Dặm bay đôi đọc GT 4 . BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG Giới thiệu Ước lượng các tham số của tổng thể Có 2 loại ước lượng Ước lượng điểm của một tham số tổng thể là cách thức tính toán 1 giá trị đơn lẻ của tham số tổng thể dựa trên dữ liệu mẫu. Ước lượng khoảng của một tham số tổng thể là cách thức tính toán 2 giá trị dựa trên dữ liệu mẫu từ đó tạo nên một khoảng được kỳ vọng chứa tham số thống kê của tổng thể. 5 . BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG 1. Ước lượng điểm Giả sử X x1 x2 . xn là một mẫu ngẫu nhiên kích thước n lấy từ tổng thể. θ là một đặc trưng của tổng thể mà ta chưa biết. Ta dùng một hàm nào đó của mẫu này để ước lượng cho θ kí hiệu là θ F x1 x2 . xn . MẪU TỔNG THỂ Trung bình ước lượng μ Tỉ lệ ước lượng P Phương sai mẫu ước lượng σ2 hiệu chỉnh 6 . BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG 2. Ước lượng không bị chệch Ước lượng θ của θ được gọi là ước lượng không chệch nếu kì vọng của θ là θ nghĩa là nếu E θ θ Với mọi mẫu ta luôn có MẪU TỔNG THỂ Trung bình ước lượng μ Tỉ lệ ước lượng P Phương sai mẫu ước lượng σ2 hiệu chỉnh 7 . BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG 3. Ước lượng khoảng Khoảng c d được gọi là khoảng ước lượng của θ nếu ta coi Xác suất được gọi là độ tin cậy của ước lượng và α là mức ý nghĩa. Nếu θ là một ước lượng không chệnh của θ thì khoảng ước lượng của θ có dạng khoảng này