Bài giảng Cơ khí ứng dụng: Chương 5.3 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Bài giảng "Cơ khí ứng dụng: Chương - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội" được biên soạn với các nội dung chính sau: Các khái niệm về truyền động; Truyền động bánh ma sát; Truyền động đai; Ổ trượt; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây! | CƠ KHÍ ỨNG DỤNG Mã học phần CH3456 Khối lượng 3 3-1-0-6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất Các khái niệm về truyền động 1 Các khái niệm - Truyền cơ năng từ động cơ đến các bộ phận máy. - Biến đổi vận tốc lực mô men hoặc dạng hay quy luật chuyển động. Các khái niệm về truyền động 2 Lý do sử dụng truyền động cơ khí - Tốc độ các bộ phận công tác có nhiều giá trị khác nhau dùng động cơ tốc độ chuẩn và hệ truyền động cơ khí sẽ thuận tiện và chi phí đầu tư thấp. - Dùng hệ truyền động cơ khí cho phép từ một động cơ có thể truyền đến nhiều bộ phận công tác khác nhau. - Dạng chuyển động của các bộ phận công tác thường đa dạng quay đều quay không đều quay lắc tịnh tiến khứ hồi không có động cơ thỏa mãn hoặc nếu có cũng rất đắt . - Dùng hệ truyền động cơ khí an toàn cho người vận hành hơn là nối trực tiếp động cơ với bộ phận công tác. Các khái niệm về truyền động 3 Phân loại truyền động cơ khí - Truyền động nhờ ma sát Truyền động đai truyền động bánh ma sát. - Truyền động nhờ ăn khớp Truyền động bánh răng truyền động bánh vít truyền động xích. Truyền động bánh ma sát Giới thiệu bộ truyền ma sát 1. Bộ truyền bánh ma sát thường dùng để truyền chuyển động 1 Hai trục song song 2 Hai trục cắt nhau Bộ truyền có 3 bộ phận chính Bánh dẫn 1 có đường kính d1 lắp trên trục I quay với số vòng n1 công suất truyền động P1 mômen trên trục T1. Bánh bị dẫn 2 có đường kính d2 lắp trên trục II quay với số vòng n2 công suất truyền động P2 mômen trên trục T2. Bộ phận tạo lực ép ban đầu F0 để nén 2 bánh với nhau. Lực F0 tạo ra áp lực Fn trên bề mặt t x 2 bánh tạo ra lực ma sát Fms Fn .f f hệ số ma sát Trong bộ biến tốc ma sát có thể thêm bộ phận phụ bánh ma sát phụ hoặc dây đai phụ. Nguyên lý làm việc Hai bánh ma sát được nén bởi lực F0 trên bề mặt t x có áp suất có lực ma sát Fms lực ma sát cản trở chuyển động trượt tương đối giữa 2 bánh. Do đó khi bánh dẫn quay sẽ kéo bánh bị dẫn quay theo. Như vậy Chuyển động đã được .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
163    61    2    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.