Bài giảng "Kỹ thuật Laser trong chế tạo cơ khí: Chương 1 - Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng Laser" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Cơ sở vật lý của nguồn Laser; Phát xạ kích thích sóng ánh sáng Laser; Các thành phần cấu tạo cơ bản của nguồn sáng Laser; Tính chất của tia Laser. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng! | Đại học Bách Khoa Hà Nội Trường Cơ khí Cơ Khí Chính xác và Quang học KỸ THUẬT LASER TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ Chương 1 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NGUỒN SÁNG LASER Giáo viên TS. Nguyễn Thành Đông Email Nội dung Cơ sở vật lý của nguồn Laser Phát xạ kích thích sóng ánh sáng Laser Các thành phần cấu tạo cơ bản của nguồn sáng Laser Tính chất của tia Laser 05 04 2022 2 1. Cơ sở vật lý của nguồn Laser Nguyên lý bức xạ sóng điện từ ánh sáng Ánh sáng phát ra khi điện tử dịch chuyển từ mức năng lượng cao sang mức năng lượng thấp trong lớp vỏ nguyên tử. Nếu coi ánh sáng có tính chất hạt E h. E năng lượng h hằng số Plăng 6 -34 tần số sóng ánh sáng Nếu coi là sóng . c là bước sóng ánh sáng c vận tốc ánh sáng 8 m s 05 04 2022 3 Phổ của sóng điện từ tổng quát Trong đó sóng ánh sáng từ hồng ngoại đến tử ngoại là sóng điện từ ngang phẳng 05 04 2022 4 Mô hình mẫu nguyên tử Bao gồm hạt nhân và các electron xung quanh 05 04 2022 5 Cấu tạo lớp điện tử nguyên tử 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4p6 5s2 4d10 Với 1 2 3 Chỉ số lớp s p d thứ tự phân lớp trong lớp 2 6 10 số điện tử trong mỗi phân lớp Ở trạng thái bình thường số điện tử của một nguyên tử sẽ lấp đầy các lớp vỏ từ trong ra ngoài. Các điện tử ở lớp vỏ ngoài có thể dịch chuyển lên các mức cao hơn hoặc ngược lại gọi là các dịch chuyển. Các dịch chuyển hấp thụ hoặc phát xạ ánh sáng gọi là các dịch chuyển quang học. 05 04 2022 6 Cấu tạo lớp điện tử nguyên tử tiếp Mỗi trạng thái dừng của nguyên tử hoặc phân tử còn gọi là hạt tương ứng với một giá trị năng lượng nhất định Năng lượng cực tiểu và ổn định trạng thái cơ bản Năng lượng lớn hơn và không ổn định trạng thái kích thích Khi cấp cho các hạt năng lượng điện tử của nó sẽ chuyển từ mức thấp lên mức cao đó là quá trình kích thích. Hạt ở trạng thái kích thích có thời gian tồn tại rất ngắn sẽ chuyển về trạng thái ổn đính sau khi phát xạ ánh sáng hoặc năng lượng cơ nhiệt. Hạt ở trạng thái kích thích siêu bền tới hai hoặc ba giây còn thường thì chỉ khoảng .