Bài giảng Kỹ thuật Laser trong chế tạo cơ khí: Chương 4 - TS. Nguyễn Thành Đông

Bài giảng "Kỹ thuật Laser trong chế tạo cơ khí: Chương 4 - Các phương pháp đo lường độ dài bằng laser" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Đo chính xác độ dài bằng giao thoa kế laser; Sự giao thoa của hai sóng trong trường hợp tổng quát; Sự hình thành vân giao thoa đồng độ nghiêng; . Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng! | Chương 4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐỘ DÀI BẰNG LASER Đo chính xác độ dài bằng giao thoa kế laser. Hiệu ứng giao thoa. Hiện tượng giao thoa xảy ra khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau tại một điểm Hai sóng ánh sáng kết hợp cần phải phát từ hai nguồn sáng giống hệt nhau thường sử dụng hai sóng được tách từ cùng một nguồn sáng giao thoa của hai sóng kết hợp Dao động tổng hợp tại M là tổng véc tơ hai dao động thành phần đạt tới đó . t d s1 acos 2 - 1 1 T t d2 s2 a cos 2 2 T Giả sử hai dao động cùng phương do đó độ lớn của dao động tổng hợp tìm được theo phép cộng đại số Dao động tổng hợp có cùng chu kỳ như hai dao động thành phần và có biên độ và do đó cường độ sáng I là là hiệu pha của hai sóng khi gặp nhau tại M Vì 1 - 2 2 const nên sự phân bố độ dọi phụ thuộc vào hiệu đường đi d2-d1 . Quĩ tích những điểm thoả mãn điều kiện d2-d1 const là các mặt Hypecboloit tròn xoay nhận đường s1s2 làm trục và nhận s1 s2 làm các tiêu điểm Độ dọi đạt cực đại và I 4a2 4I0 khi hai sóng đồng pha tức là d2-d1 m với m là số nguyên hay hiệu quang lộ là một số nguyên lần bước sóng Độ dọi đạt cực tiểu và I 0 bằng không khi hiệu quang lộ là một số lẻ lần của nửa bước sóng . Hiện tượng khi tổng hợp hai sóng có cùng biên độ tần số và có hiệu pha ban đầu không đổi tại một điểm được gọi là giao thoa ánh sáng. Thực chất giao thoa của sóng là sự phân bố lại năng lượng sáng trong không gian. Muốn sự phân bố đó là ổn định trong khoảng thời gian đủ để quan sát được thì hiệu pha của chúng phải không đổi ít nhất trong khoảng thời gian đó . Hai sóng cùng biên độ tần số và có hiệu pha không đổi gọi là hai sóng kết hợp và sóng kết hợp là điêù kiện cần để có giao thoa Sự giao thoa của hai sóng trong trường hợp tổng quát Khi hai sóng s1 s2 có phương bất kỳ khi đó việc tổng hợp dao động thực hiện bằng phép cộng véc tơ . S S1 S2 Cường độ của sóng I S2 S1 S2 2 S12 S22 2S1S2 Lấy trung bình theo thời gian quan sát ta có S2 S12 S22 2S1S2 Khi S1 và S2 là sóng phẳng đơn sắc thì S2 a 2

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
98    98    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.