Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 5: Hội nhập trong khuôn khổ EU

Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 5: Hội nhập trong khuôn khổ EU. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: lịch sử hình thành liên minh EU; cơ cấu tổ chức, mục tiêu hoạt động và nội dung hợp tác trong liên minh châu Âu; đồng tiền chung châu Âu; . Mời các bạn cùng tham khảo! | 8 23 2022 Chương 5 HỘI NHẬP TRONG KHUÔN KHỔ EU - Lịch sử hình thành liên minh EU - Cơ cấu tổ chức mục tiêu hoạt động và nội dung hợp tác trong liên minh châu Âu - Cơ cấu tổ chức của Liên minh châu Âu - Mục tiêu hoạt động của liên minh châu Âu - Nội dung hợp tác trong liên minh châu Âu - Đồng tiền chung châu Âu - Quá trình ra đời và vị thế của đồng tiền chung châu ÂU - Tác động của đồng tiền chung châu Âu 1 Lịch sử hình thành liên minh EU Ngày 18 4 1951 tại Paris 6 quốc gia Tây Âu gồm Pháp Đức Italia Bỉ Hà Lan Luxembourg đã ký Hiệp ước thành lập cộng đồng than thép Châu Âu có hiệu lực từ ngày 25 7 1952 Ngày 25 7 1957 hiệp ước về việc thành lập 2 tổ chức lập cộng đồng kinh tế Châu Âu Eurpean Economic Community EEC và cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu được ký kết và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1 1 1958. Năm 1967 các thành viên đã ký Hiệp ước hợp nhất cho ra đời Cộng đồng châu Âu EC trên cơ sở hợp nhất ba cộng đồng trước đó của các nước Châu Âu. Hội nghị thượng đỉnh các quốc gia Tây Âu ở Maastricht Hà Lan tháng 11 năm 1991 các nước đã ký kết thành công Hiệp ước Maastricht đánh dấu sự kiện Liên minh châu Âu EU - European Union chính thức ra đời. Năm 2009 Hiệp ước Lisbon tên gọi đầy đủ là Hiệp ước sửa đổi Hiệp ước Liên minh Châu Âu và Hiệp ước thành lập Cộng đồng Châu Âu. https european-union index_en 2 1 8 23 2022 Lịch sử hình thành liên minh EU 3 Cơ cấu tổ chức mục tiêu hoạt động và nội dung hợp tác trong liên minh châu Âu Cơ cấu tổ chức của Liên minh châu Âu Hội đồng châu Âu The European Council hoặc Hội nghị Thượng đỉnh châu Âu European Summit là cơ quan chính trị cao nhất của EU Hội đồng Liên minh Châu Âu The Council of the European Union hay Hội đồng Bộ trưởng the Council of Ministers Đây là thể chế ra quyết định chính của EU Nghị viện châu Âu European Parliament EP có chức năng chính là cùng Hội đồng Bộ trưởng ban hành luật pháp giám sát các cơ quan của EU đặc biệt là Ủy ban châu Âu. Ủy ban châu Âu The European Commission đại diện

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
1    75    2    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.