Tối ưu hóa quá trình xử lý nước thải từ quá trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật bằng công nghệ Fenton điện hóa với xúc tác Fe3O4-Mn3O4

Bài viết Tối ưu hóa quá trình xử lý nước thải từ quá trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật bằng công nghệ Fenton điện hóa với xúc tác Fe3O4-Mn3O4 được thực hiện nhằm làm rõ quá trình tối ưu hóa các thông số vận hành công nghệ Fenton điện hóa với xúc tác Fe3O4-Mn3O4 để xử lý nước thải thuốc bảo vệ thực vật. | Hóa học amp Môi trường Tối ưu hóa quá trình xử lý nước thải từ quá trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật bằng công nghệ Fenton điện hóa với xúc tác Fe3O4-Mn3O4 Nguyễn Đức Đạt Đức1 Nguyễn Thị Chi Nhân2 Lê Minh Thành1 Nguyễn Tấn Phong1 1 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 2 Trường Đại học Văn Lang. Email ducndd@ phongnt@ Nhận bài 02 11 2022 Hoàn thiện 18 11 2022 Chấp nhận đăng 14 12 2022 Xuất bản 20 12 2022. DOI https TÓM TẮT Nước thải từ quá trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật BVTV chứa nhiều hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học độc hại với con người và môi trường sống. Các công nghệ xử lý nước thải truyền thống như là xử lý sinh học hóa lý không thể đáp ứng được tiêu chuẩn xả thải hiện hành. Trong nghiên cứu này quá trình Fenton điện hóa với xúc tác Fe3O4-Mn3O4 được áp dụng để xử lý nước thải thuốc BVTV. Phương pháp quy hoạch thực nghiệm bậc 2 được sử dụng để khảo sát 3 thông số đặc trưng của quá trình là pH hàm lượng Fe3O4-Mn3O4 và hiệu điện thế. Nước thải giả định được tổng hợp từ thuốc Confidor 200SL với nước cất để có hàm lượng Imidacloprid IMI mg L. IMI bị loại bỏ ứng với nồng độ IMI mg L được xác định ở điều kiện hiệu điện thế V hàm lượng chất xúc tác g L pH và tỉ lệ Fe3O4 Mn3O4 là 1 1 thời gian xử lý 210 phút. Sự ổn định và quá trình thu hồi chất xúc tác cũng được khảo sát cho thấy tiềm năng ứng dụng của công nghệ này rất lớn. Từ khóa Fenton điện hóa Fe3O4-Mn3O4 Imidacloprid Thuốc bảo vệ thực vật. 1. MỞ ĐẦU Nước thải từ quá trình sản xuất thuốc BVTV có mùi khó chịu COD rất cao và hầu như không thể phân hủy sinh học đây là một nguồn thải có nguy cơ gây độc cho nguồn nước sinh vật và con người. Thành phần các chất gây ô nhiễm trong nước thải chủ yếu là các chất hữu cơ thuộc nhóm halogen benzen cấu trúc các mạch cacbon vòng khó phân hủy sinh học 1 . Các phương pháp xử lý truyền thống như là xử lý hóa lý xử lý sinh học chưa .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.