Chiến lược mua hàng trong chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

Bài viết "Chiến lược mua hàng trong chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam" đề cập đến mối quan hệ giữa chiến lược mua hàng và các yếu tố trong chuỗi cung ứng. Mặc dù đây không phải là một khái niệm quá mới về thực tế và lý luận, tuy nhiên điểm khác của nghiên cứu là đi vào khía cạnh tính hợp tác và phối hợp trong chuỗi cung ứng. | Khoa học Xã hội và Nhân văn Kinh tế và kinh doanh DOI 10 .20-24 Chiến lược mua hàng trong chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Vũ Thị Như Quỳnh Trường Đại học Thương mại Ngày nhận bài 2 11 2021 ngày chuyển phản biện 5 11 2021 ngày nhận phản biện 10 12 2021 ngày chấp nhận đăng 16 12 2021 Tóm tắt Chuỗi cung ứng đã nhận được sự quan tâm ngày càng nhiều trong vòng 5 đến 10 năm qua. Bên cạnh đó chiến lược mua hàng cũng được các doanh nghiệp lưu ý đưa vào trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Bài báo tổng quan các tài liệu về chuỗi cung ứng và chiến lược mua từ đó đưa ra 4 giả thuyết và kiểm chứng về mối quan hệ của chiến lược mua hàng với các thành phần trong chuỗi cung ứng. Các giả thuyết đã được kiểm tra thông qua điều tra khảo sát đối với các nhà quản trị mua và kết quả được phân tích bằng phương pháp hồi quy. Tất cả các mối quan hệ trong giả thuyết đều được ủng hộ. Kết quả chỉ ra rằng các yếu tố trong chuỗi cung ứng như khả năng đáp ứng của nhà cung cấp những thay đổi trên thị trường nhà cung cấp hoạt động trao đổi thông tin hoạt động giao tiếp với nhà cung cấp có tác động đến cấp độ chiến lược mua hàng mà doanh nghiệp mua sẽ áp dụng. Từ khóa chiến lược mua hàng chuỗi cung ứng nhà cung cấp. Chỉ số phân loại Đặt vấn đề cung ứng như thế nào phân bổ các nguồn lực để quản lý chuỗi cung ứng cho phù hợp trong từng giai đoạn. Theo Monczka và cs 2009 1 quản trị chuỗi cung ứng có nhiệm vụ thu mua được tư liệu sản xuất từ các nguồn khác nhau để Nhiều vấn đề của chiến lược mua hàng có liên quan đến hoạt phục vụ việc điều phối toàn bộ nguyên vật liệu cần thiết trong quá động chuỗi cung ứng cần được tính toán đến như khả năng đáp ứng trình sản xuất đồng thời đạt được mối quan hệ hợp tác với các nhà yêu cầu mua hàng của nhà cung cấp những thay đổi trên thị trường cung cấp. Mục đích chính của quản trị chuỗi cung ứng là tổng hợp của nhà cung cấp và mức độ trao đổi các thông tin giữa nhà cung và quản lý nguồn dòng chảy và kiểm soát .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.