Những màu sắc được lựa chọn từ bánh xe màu sẽ được phân ra nhiều cấp độ màu có thể kết hợp lại. Để lựa chọn đựơc những màu sắc kết hợp tốt nhất cho thiết kế (gọi là tông xuyệt tông), tuỳ thuộc vào công việc bạn đang làm. Liệu nó có truyền đạt những điều bạn muốn bày tỏ? Hoặc bạn sẽ chọn màu sắc vì bạn, hoặc khác hang thích như vậy. Đó là một câu hỏi khó cho bất kỳ người thiết kế hoặc khách hang cần đặt những sở thích cá nhân và những giao. | Căn bản về cách phối màu trong thiết kế Những màu sắc được lựa chọn từ bánh xe màu sẽ được phân ra nhiều cấp độ màu có thể kết hợp lại. Để lựa chọn đựơc những màu sắc kết hợp tốt nhất cho thiết kế gọi là tông xuyệt tông tuỳ thuộc vào công việc bạn đang làm. Liệu nó có truyền đạt những điều bạn muốn bày tỏ Hoặc bạn sẽ chọn màu sắc vì bạn hoặc khác hang thích như vậy. Đó là một câu hỏi khó cho bất kỳ người thiết kế hoặc khách hang cần đặt những sở thích cá nhân và những giao diện liên quan tới quyết định về màu sắc. Kinh nghiệm và hiểu biết sẽ giúp bạn tạo nên những màu kết hợp phù hợp với mục tiêu của dự án. Đây là những lý thuyết sẽ giúp bạn có những sản phẩm thiết kế đúng ý tưởng. Tôi sẽ đi thể hiện những cách thể hiện khác nhau vời vài kiểu kết hợp. Những trước khi tôi bắt đầu sẽ không hữu ích nếu các bảng màu đã được các khách hang tiềm năng đưa cho bạn hoặc trong các tài liệu thiết kế Tôi luôn thể hiện hai cách phối màu theo hai cách khác nhau trong các màu sắc của bánh xe màu. Trên bảng màu bạn thấy tôi đã phân chia các màu sắc liên quan nhau theo từng cấp độ từ trái qua phải. Cái này giống như bạn đang làm cây phả hệ cho màu sắc màu này dắt màu kia vào bảng màu liên quan. Có nhiều cách để bạn thể hiện như hình vuông hình tròn các đường kẻ. Tuỳ vào bạn nhưng đây là một phương pháp quan trọng để thể hiện sư liên quan của các các màu sắc. Đây là các màu phù hợp với kiểu phối 3 màu. Đây không phải là kiểu mà bạn nghĩ về bánh xe màu vì ở đây mình chỉ chọn ra ba màu phối hợp với các bước như sau 1. Màu phụ. Chúng có vẻ yếu hoặc là màu phụ. Nó tương phản và làm nổi bật màu chính. 2. Màu chính hoặc còn gọi là màu trội. Đó chính là màu chủ đạo của thiết kế. Đó là màu mà bạn cần dựa vào để lựa chọn các màu phù hợp và có ý nghĩa hỗ trợ cho thiết kế. 3. Màu nhấn mạnh hoặc là màu nổi bật. Màu nhấn mạnh sẽ có hai ý nghĩa a. hoặc là bổ trợ cho màu phụ hoặc cho màu .