Một số phong tục làng Việt liên quan đến việc xây dựng, tu bổ các di tích kiến trúc nghệ thuật

Bài viết Một số phong tục làng Việt liên quan đến việc xây dựng, tu bổ các di tích kiến trúc nghệ thuật làm rõ các khía cạnh của hai phong tục liên quan đến việc xây dựng và tu bổ di tích của làng xã người Việt xưa kia. Đó là tục đặt hậu và tục công đức. | 22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI MỘT SỐ PHONG TỤC LÀNG VIỆT LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG TU BỔ CÁC DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT Vũ Văn Hiệp Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Tóm tắt Bài viết làm rõ các khía cạnh của hai phong tục liên quan đến việc xây dựng và tu bổ di tích của làng xã người Việt xưa kia. Đó là tục đặt hậu và tục công đức. Nguồn gốc của các tục đó là sự gắn bó của người nông dân với làng xã - nơi mà đa số họ sinh ra lớn lên và gắn bó cả cuộc đời với cộng đồng là niềm tin gửi gắm tâm linh vào các di tích thờ cúng. Mỗi tục có thể thức riêng song đã huy động tới mức cao nhất sự đóng góp của các cá nhân tổ chức trong làng vào việc xây dựng gìn giữ các di tích thờ cúng như đình chùa đền miếu nhà thờ dòng họ Nhiều di tích có giá trị kiến trúc nghệ thuật cao đến nay được công nhận là di sản văn hóa quốc gia. Việc ghi nhận các đóng góp của các cá nhân tập thể với di tích qua hai phong tục trên được thể hiện trên bia chuông khánh bảng khắc gỗ. Ngày nay tục đặt hậu không còn tục công đức vẫn được duy trì nhưng ở nhiều địa phương đang diễn ra theo xu hướng ganh đua việc ghi nhận đóng góp còn bộc lộ sự phân biệt giàu nghèo gây mất đoàn kết trong cộng đồng. Từ khóa Đặt hậu công đức phong tục làng xã di tích. Nhận bài ngày gửi phản biện chỉnh sửa duyệt đăng ngày Liên hệ tác giả Vũ Văn Hiệp Email vuhiep1301@ 1. MỞ ĐẦU Hàng nghìn năm sinh sống trong các làng các thế hệ người nông dân Việt đã tạo dựng được một hệ thống các di tích thờ cúng đáp ứng được yêu cầu về đời sống tâm linh trên nền một cơ sở kinh tế là nông nghiệp ruộng nước. Các di tích đó gồm đình trung tâm sinh hoạt chính trị - xã hội nơi thờ thành hoàng là trung tâm tổ chức các sinh hoạt tâm linh văn hóa của làng đền miếu nơi chính thờ thành hoàng chùa nơi thờ Phật và nhà thờ dòng họ nơi thờ tổ và nơi sinh hoạt chung của một cộng đồng huyết thống . Rất nhiều công trình tín ngưỡng trên đây đã trở thành di tích kiến trúc nghệ thuật độc đáo nhiều di tích nay đã trở thành di sản

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
46    71    1    24-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.