Phân lập và tuyển chọn các chủng vi nấm có khả năng chịu mặn thu thập tại Cần Giờ

Bài viết Phân lập và tuyển chọn các chủng vi nấm có khả năng chịu mặn thu thập tại Cần Giờ tập trung vào mục tiêu phân lập và chọn lựa những chủng vi nấm có khả năng chịu mặn cao tạo tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo. | Tuyển tập Hội nghị Nấm học Toàn quốc lần thứ 4 doi PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI NẤM CÓ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN THU THẬP TẠI CẦN GIỜ Nguyễn Thị Thùy Dương1 Phạm Thị Anh Thư2 Trần Chí Hiếu1 Đạo Nữ Diệu Hồng1 Lê Thị Huỳnh Trâm1 Nguyễn Đăng Quân1 Hà Thị Loan1 1 Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Email nguyenduongbiology@ TÓM TẮT Tình hình xâm nhập mặn đang có chiều hướng gia tăng và việc nghiên cứu về những chủng nấm có khả năng chịu mặn là rất cần thiết. Từ 12 mẫu đất thu thập phân lập trên môi trường thạch dichloran rose bengal chloramphenicol DRBC được 22 chủng vi nấm tiến hành phân loại sơ bộ có 21 chủng được phân loại đến chi gồm Aspergillus Penicillium Trichoderma Pythium Geotrichum và 01 chủng được định danh đến loài là Rhizoctonia solani. Khảo sát khả năng chịu mặn ở nồng độ 3 và 5 ở nồng độ 7 NaCl và lựa chọn chủng chịu mặn tốt phục vụ các nghiên cứu tiếp theo kết quả khảo sát tất cả chủng phân lập đều chịu được độ mặn 3 và 5 ở nồng độ 7 NaCl có 03 chủng chịu được độ mặn NaCl tốt là và . Sau quá trình định danh hình thái và sinh học phân tử ghi nhận 2 chủng tương đồng với loài Trichoderma caribbaeum và tương đồng Rhizoctonia solani. Chi Trichoderma được ứng dụng rất phổ biến trong sản xuất chế phẩm sinh học hai chủng có thể được xem xét cho những nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp. Từ khoá Vi nấm chịu mặn Aspergillus Penicillium Trichoderma Cần Giờ. 1. GIỚI THIỆU Trong điều kiện biến đổi khí hậu sự nóng lên toàn cầu và tình trạng thiếu nước trên khu vực thượng nguồn sông Mekong làm cho tình hình xâm nhập mặn rất nghiêm trọng ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Xâm nhập mặn làm đất trồng nhiễm mặn diện tích sản xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp. Trước tình hình xâm nhiễm mặn vào đất trồng trọt làm tăng độ mặn trong đất cần có những biện pháp sống chung với điều kiện này. Ngoài việc

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.