Đặc điểm hình thái, giải phẫu của loài Tai mèo - Abroma augustum (L.) L. f ở Việt Nam

Bài viết Đặc điểm hình thái, giải phẫu của loài Tai mèo - Abroma augustum (L.) L. f ở việt nam nghiên cứu về các đặc điểm hình thái chi tiết và giải phẫu của loài Tai mèo hầu như còn chưa có. Trong công trình này, chúng tôi tiến hành xây dựng bản mô tả đặc điểm hình thái và giải phẫu cho loài Tai mèo - Abroma augustum (L.) L. f. ở Việt Nam. | BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIÂNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5 DOI ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI GIẢI PHẪU CỦA LOÀI TAI MÈO - Abroma augustum L. L. f. Ở VIỆT NAM Kiều Cẩm Nhung 1 Hà Thị Hằng2 Nguyễn Anh Đức3 Đỗ Thị Xuyến3 Tóm tắt. Tai mèo - Abroma augustum L. L. f. là loài cây được ghi nhận có phân bố ở nhiều nơi thuộc vùng thấp của Việt Nam. Đây là loài cây được sử dụng làm thuốc làm rau ăn cho sợi. Những công trình nghiên cứu về các đặc điểm hình thái chi tiết và giải phẫu của loài Tai mèo hầu như còn chưa có. Trong công trình này chúng tôi tiến hành xây dựng bản mô tả đặc điểm hình thái và giải phẫu cho loài Tai mèo - Abroma augustum L. L. f. ở Việt Nam. Từ khóa Tai mèo Trôm hình thái giải phẫu Việt Nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tai mèo hay còn gọi là Bất thực Vông vàng - Abroma augustum L. L. f. thuộc họ Trôm Sterculiaceae có phân bố ở nhiều nước như Ấn Độ Trung Quốc các nước Đông- Nam Á tới các nước phía Bắc châu Úc như Ôxtrâylia Tang Y. G. G. Michael amp J. D. Laurence 2008 C. Phengklai 2001 . Ở Việt Nam Tai mèo hiện biết có ở nhiều nơi như Hà Giang Cao Bằng Bắc Cạn Thái Nguyên Phú Thọ Vĩnh Phúc Hà Nội Hoà Bình Thanh Hoá Nghệ An Quảng Trị Đà Nẵng Quảng Nam Tây Ninh chủ yếu có ở vùng đất thấp. Các tài liệu của Việt Nam thường nhắc đến loài Tai mèo với tên khoa học là Abroma augusta L. L. f. tuy nhiên đây là tên không hợp luật. Hiện tại tên đúng cho loài cây Tai mèo là Abroma augustum L. L. f. Loài cây Tai mèo được ghi nhận có khả năng cho sợi từ vỏ làm dây buộc lá non tước bỏ gân cứng vò kỹ thái nhỏ dùng nấu canh ăn lá hãm uống chữa bệnh lậu rễ và lá trị đòn ngã gẫy xương kinh nguyệt không đều mụn nhọt sưng đỏ bại liệt lậu dịch rễ tươi trộn với hồ tiêu làm thuốc lợi trung tiện lợi tiêu hoá Viện Dược liệu 2016 Nguyễn Tiến Bân 2003 . Ở Việt Nam Tai mèo được ghi nhận đầu tiên bởi F. Gagnepain in H. Lecomte 1910. Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về đặc điểm hình thái của loài Tai mèo Lê Khả Kế 1974 Phạm Hoàng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.