Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quang Cường

giới thiệu đến các bạn “Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quang Cường” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. | UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA Trường THCS Lê Quang Cường ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Năm học 2022 2023 I. LÝ THUYẾT CHỦ ĐỀ 2 PHÂN TỬ Giới thiệu về liên kết hóa học I Liên kết ion Liên kết ion là liên kết giữa ion dương và ion âm. Các ion dương và ion âm đơn nguyên tử có lớp electron ngoài cùng giống với nguyên tử của nguyên tố khí hiếm. Ví dụ 1 Quá trình tạo thành liên kết ion trong phân tử NaCl sodium chloride . Nguyên tử sodium nhường 1 electron tạo thành ion sodium điện tích dương nguyên tử chlorine nhận 1 electron tạo thành ion chlorine điện tích âm hai ion trên trái dấu nên hút nhau tạo thành phân tử sodium chlorine. Sơ đồ tạo thành liên kết ion trong phân tử NaCl sodium chloride . II. Liên kết cộng hóa trị Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi sự dùng chung electron giữa hai nguyên tử. Liên kết cộng hóa trị thường là liên kết giữa hai nguyên tử của nguyên tố phi kim với phi kim. Ví dụ Quá trình tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử chlorine Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm. Khi hai nguyên tử Cl liên kết với nhau mỗi nguyên tử góp 1 electron để tạo ra đôi electron dùng chung. Hạt nhân của hai nguyên tử Cl cùng hút đôi electron dùng chung và liên kết với nhau tạ o thành phân tử chlorine. III. Chất ion chất cộng hóa trị Chất được tạo bởi các ion dương và ion âm được gọi là chất ion. Chất được tạo thành nhờ liên kết cộng hóa trị được gọi là chất cộng hóa trị. Ở điều kiện thường chất ion thường ở thể rắn chất cộng hóa trị ở thể rắn thể lỏng hoặc thể khí. IV. Một số tính chất của chất ion và chất cộng hóa trị Chất ion khó bay hơi khó nóng chảy khi tan trong nước tạo dung dịch dẫn được điện. Chất cộng hóa trị thường dễ bay hơi kém bền với nhiệt một số chất tan được trong nước thành dung dịch. Tùy thuộc vào chất cộng hóa trị khi tan trong nước mà dung dịch thu được có thể dẫn điện hoặc không dẫn điện. Hóa trị và công thức hóa học I. Hóa trị

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.