Bài giảng "Tâm lý học: Chương 3 - Chú ý và nhận thức" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Khái niệm chú ý; Các loại chú ý; Các thuộc tính cơ bản của chú ý; Hoạt động thần kinh cấp cao; Các loại phản xạ; Đặc điểm của phản xạ; . Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây! | Khái niệm chú ý Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện tượng để định hướng hoạt động đảm bảo điều kiện thần kinh và tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả. Biểu hiện Biểu hiện bên ngoài thể hiện ở ánh mắt và động tác nét mặt nhìn chằm chằm vểnh tai ra ngồi im thin thít ngây người ra. Biểu hiện bên trong hô hấp trở nên nông hơn đôi khi ngừng thở hoàn toàn thở điểm chú ý Chú ý Điều kiện của hoạt động có ý thức. Chú ý được xem như là trạng thái tâm lý đi kèm với các hoạt động tâm lý khác giúp cho hoạt động đó đạt kết quả. 2. Cơ sở sinh lý thần kinh của chú ý . Quá trình hưng phấn Là quá trình thần kinh giúp cho hệ thần kinh thực hiện hay tăng nhanh độ mạnh của 1 hay nhiều phản xạ. VD Học sinh say sưa nghe thầy giáo giảng bài toàn bộ hoạt động của cơ thể đều hướng vào bài giảng của thầy nghe nhìn viết ngoảng đầu về phía thầy. . Nếu có một kích thích khác gây ra một hưng phấn mạnh hơn hưng phấn khác ta có điểm hưng phấn ưu thế hưng phấn tập trung Cơ sở sinh lý thần kinh của chú ý Quá trình ức chế Là quá trình thần kinh làm cho hệ thần kinh kìm hãm hoặc làm mất đi 1 hay nhiều phản xạ. 1. Vùng thị giác 2. Vùng thính giác 3. Vùng vị giác 4. Vùng cảm giác cơ thể 5. Vùng vận động 6. vùng viết ngôn ngữ 7. Vùng nói ngôn ngữ 8. Vùng nghe hiểu tiếng nói 9. Vùng nhìn hiểu chữ viết 5 3. Các loại chú ý Chú ý không chủ định là loại chú ý không có mục đích đặt ra từ trước không cần sự nỗ lực cố gắng của bản thân. Độ mới lạ của Cường độ kích thích kích thích ĐẶC ĐIỂM CỦA KÍCH THÍCH Độ hấp dẫn Tính tương phản ưa thích của kích thích 3. Các loại chú ý tiếp theo Chú ý có chủ định là loại chú ý có mục đích định trước và có sự nỗ lực cố gắng của bản thân. Có đề ra mục đích Có tính chất bền vững ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÚ Ý CÓ CHỦ ĐỊNH Có kế hoạch và Có sự nỗ biện pháp lực ý chí Chú ý sau chủ định Sự chuyển hoá hai loại chú ý Hai loại chú ý chủ định và chú ý không chủ định nó không tồn tại một cách độc lập mà trong đời sống trong hoạt động lao .