Bài viết "Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước" đánh giá kết quả thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở, từ việc khảo sát 279 khách thể khảo sát, trong đó có 9 cán bộ quản lý, 120 giáo viên và 150 cha mẹ học sinh ở 4 trường trung học cơ sở tại thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước. Mời các bạn cùng tham khảo! | Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG XOÀI TỈNH BÌNH PHƯỚC Nguyễn Viết Tuyên1 và Hồ Văn Thống2 Học viên Cao học Trường Đại học Đồng Tháp 1 2 Trường Đại học Đồng Tháp Tác giả liên hệ Lịch sử bài báo Ngày nhận 01 12 2022 Ngày nhận chỉnh sửa 14 12 2022 Ngày duyệt đăng 19 12 2022 Tóm tắt Bài báo đánh giá kết quả thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở từ việc khảo sát 279 khách thể khảo sát trong đó có 9 cán bộ quản lý 120 giáo viên và 150 cha mẹ học sinh ở 4 trường trung học cơ sở tại thành phố Đồng Xoài tỉnh Bình Phước. Kết quả khảo sát được chúng tôi xử lý số liệu theo thang đo 4 mức độ để tính điểm trung bình và tỷ lệ phần trăm để phân tích và đánh giá thực trạng. Kết quả nghiên cứu cho thấy còn nhiều vấn đề bất cập trong công tác quản lý xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Đồng Xoài tỉnh Bình Phước thực trạng này là cơ sở để các nhà quản lý có cơ sở để đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở địa phương này. Từ khóa Bình Phước Đồng Xoài giáo dục trung học cơ sở xã hội hóa. - CURRENT EDUCATIONAL SOCIALIZATION MANAGEMENT AT SECONDARY SCHOOLS IN DONG XOAI CITY BINH PHUOC PROVINCE Nguyen Viet Tuyen1 and Ho Van Thong2 1 Graduate student Dong Thap University 2 Dong Thap University Corresponding author Article history Received 01 12 2022 Received in revised form 14 12 2022 Accepted 19 12 2022 Abstract The article assesses the results of current educational socialization management at secondary schools by surveying 279 respondents 9 administrators 120 teachers and 150 students parents at four secondary schools in Dong Xoai City Binh Phuoc Province. A four-level scale was used to process the survey data. The obtained results show that there are drawbacks in educational socialization .