Đánh giá khả năng chịu mặn của hai giống mè (Sesamum indicum L.) vỏ đen khi tưới nước sông nhiễm mặn

Bài viết Đánh giá khả năng chịu mặn của hai giống mè (Sesamum indicum L.) vỏ đen khi tưới nước sông nhiễm mặn được thực hiện nhằm sàng lọc giống mè chịu mặn, từ đó giúp nâng cao khả năng mở rộng diện tích canh tác nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở đồng bằng sông Cửu Long. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA HAI GIỐNG MÈ Sesamum indicum L. VỎ ĐEN KHI TƯỚI NƯỚC SÔNG NHIỄM MẶN Nguyễn Thị Ngọc Diệu1 Đặng Thị Thu Trang1 Nguyễn Quốc Anh1 Trần Thị Khánh Ly1 Nguyễn Thị Hải Yến1 Lữ Trương Ngọc Khuê1 Võ Thị Phương Thảo1 Trương Huỳnh Hoàng Mỹ1 Nguyễn Châu Thanh Tùng2 Ngô Thụy Diễm Trang1 TÓM TẮT Việc lựa chọn các giống cây màu ngắn ngày chịu mặn có giá trị cao vào luân canh trên nền đất lúa góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng đa dạng bền vững là giải pháp hiệu quả thích nghi với điều kiện xâm nhập mặn. Thí nghiệm được bố trí trong nhà lưới theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với hai nhân tố và 3 lần lặp lại nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng của hai giống mè vừng ADB1 và hai vỏ Bình Thuận dưới ảnh hưởng của tưới nước sông nhiễm mặn. Thí nghiệm sử dụng nước ót pha với nước sông để có nồng độ mặn xác định bằng khúc xạ kế là 2 và 4 trong đó nghiệm thức nước sông không pha nước ót là nghiệm thức đối chứng 0 . Kết quả sau khi tưới mặn liên tục 42 ngày bắt đầu từ 30 NSKG cho thấy độ mặn 2 và 4 tương ứng EC 3 47 mS cm - 6 09 mS cm trong nước tưới đã làm giảm số lá số nhánh số hoa số trái và khối lượng hạt của hai giống mè. Số trái và khối lượng hạt của cây mè được tưới nước mặn 2 và 4 giảm 29 - 54 và 7 - 25 so với cây đối chứng tưới nước ngọt. Từ khóa Cây mè đất lúa năng suất hạt tưới nước sông nhiễm mặn xâm nhập mặn. 1. MỞ ĐẦU 7 truyền thống của người nông dân ở nhiều vùng trong Mức độ xâm nhập của nước biển vào đất liền cả nước. Mặt khác mè có thời gian sinh trưởng ngắn ngày càng gia tăng dần trong những năm gần đây đã ngày có ưu thế trong luân canh cây trồng nhất là ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng cây trồng và gia tăng trên đất trồng lúa. Độ mặn trì hoãn quá trình nảy độ mặn trong đất 1 . Do đó độ mặn hiện tại là một mầm độ dài rễ mầm chiều cao thân chính và khối thách thức lớn đối với an ninh lương thực ở các nước lượng chất khô tích lũy đều giảm sút khi độ mặn tăng sản xuất nông nghiệp trong đó có

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.