Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 6 Sinh quyển và Bảo tồn tài nguyên Đa dạng sinh học được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Sự hình thành và cấu trúc sinh quyển; Các khu hệ sinh học (biome) chính trên sinh quyển. Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương 6. Sinh quyển và Bảo tồn Tài nguyên Đa dạng sinh học Trình bày Nguyễn Thị Kim Dung Bộ môn Sinh thái và Sinh học tiến hóa Sinh quyển 1. Sự hình thành và cấu trúc sinh quyển Hệ sinh thái khổng lồ và duy nhất Bao gồm tất cả HST trên cạn và dưới nước Kết nối nhau bằng các chu trình vật chất và dòng năng lượng Sinh quyển Lịch sử phát triển của Trái Đất Hai mốc cơ bản Xuất hiện sự sống Xuất hiện con người và xã hội loài người Sinh quyển Đất Trước khi sự Phi sinh vật Nước Khí N2 H2 CO2 hơi H2O NH3 sống xuất hiện SO2 bức xạ mặt trời Tồn tại vận động hàng tỷ năm Sản sinh O2 Tạo thành Ozon ngăn cản tia tử ngoại tạo điều kiện cho sự sống xuất hiện và tồn tại Sinh quyển Phi sinh vật Khi sự sống xuất hiện Hữu sinh Tạo O2 nhanh chóng Xuất hiện hàng loạt sinh vật Hệ gen phong phú trên cạn lẫn dưới nước đại dương Hình thành các quyển Sinh quyển khí quyển thạch quyển thủy quyển Sinh quyển Sinh quyển Biosphere Bao gồm những phần của sự sống của khí quyển thạch quyển và thủy quyển Đặc trưng Chu trình trao đổi vật chất Sinh địa hóa Nitơ Phospho Sự trao đổi năng lượng ánh sáng mặt trời và quá trình chuyển hóa chúng Sinh quyển Thạch quyển Lithosphere hay địa quyển Phần lục địa độ sâu 60-70km Phần đáy đại dương độ sâu 20- 30km Sinh vật VSV động vật đơn bào động vật bậc cao giun kiến mối chuột sâu dế . Sinh quyển Khí quyển Atmosphere Tầng ngoài thermosphere từ 90km trở lên. Không khí cực loãng và nhiệt tăng dần theo độ cao Tầng trung gian mesosphere từ 50- 90km. Nhiệt độ giảm dần và đạt điểm cực lạnh vào khoảng -90oC đến 1000 C Tầng bình lưu stratosphere từ 10 đến 50km. Nhiệt độ tăng dần đến 50km thì đạt 00 C. p giảm giai đoạn đầu theo độ cao nhưng sau đó khg giảm nữa và ở mức 0mmHg. Gần đỉnh tầng này có lớp khí đặc biệt O3. Tầng đối lưu troposphere từ 0 đến 10-12km. Theo độ cao t0 giảm p giảm nồng độ không khí loãng dần Sinh quyển Khí quyển Sinh quyển Thủy quyển hydrosphere Đại dương Nước ngầm Băng tuyết Hồ Hơi ẩm trong đất Hơi ẩm trong không khí Sông suối Sinh quyển Thủy quyển .