Bài giảng "Xã hội học: Chương 2 - Cấu trúc xã hội" có mục đích trình bày sự khác biệt về vị trí, vị thế, vai trò xã hội của các phần tử xã hội; Khả năng xảy ra xung đột giữa các phần tử xã hội và giải pháp giảm thiểu chúng. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng! | CHƯƠNG II CẤU TRÚC XÃ HỘI Mục đích Sự khác biệt về vị trí vị thế vai trò xã hội của các phần tử xã hội Khả năng xẩy ra xung đột giữa các phần tử xã hội và giải pháp giảm thiểu chúng. Nội dung cơ bản Bản chất của các lý thuyết của cấu trúc xã hội. Khái niệm và biểu hiện của cấu trúc xã hội. Bản chất của các phân hệ cấu trúc xã hội và biểu hiện của nó trong thực tế. Bất bình đẳng xã hội và phân tầng xã hội Các lý thuyết bất bình đẳng và phân tầng xã hội. Di động xã hội và biểu hiện của nó trong thực tế. 20 số lý thuyết về cấu trúc xã hội cơ cấu - chức năng Được hình thành sau đó được H. Spencer phát triển Đơn vị xã hội đích thực quot của cấu trúc xã hội không phải là cá nhân mà là gia đình cấu trúc xã hội được tạo nên từ các cấu trúc xã hội khác đơn giản hơn. Xã hội là hệ thống thống nhất các phần tử cấu thành nó và gia đình là đơn vị cơ bản của xã hội. 21 Một số lý thuyết về cấu trúc xã hội . Thuyết chức năng Được Durkheim xây dựng từ phạm trù quot Sự kiện xã hội quot Sự kiện xã hội là mọi cách làm cố định hay không cố định có khả năng tác động lên cá nhân một sự cưỡng bức bên ngoài hay là mọi cách làm có tính chất chung trong phạm vi rộng lớn của một xã hội nhất định trong khi vẫn có sự tồn tại riêng độc lập với các biểu hiện cá biệt của nó. Xã hội là tổng thể các sự kiện xã hội bình thường và các sự kiện xã hội không bình thường bệnh lý . 22 Một số lý thuyết về cấu trúc xã hội . Lý thuyết hệ thống xã hội Được Parsons hình thành Mỗi xã hội có đặc trưng và giới hạn riêng khác với xã hội khác. Các xã hội tồn tại theo phương thức thích nghi với nhau. Xã hội là một hệ thống mở thuờng xuyên thực hiện sự trao đổi biến đổi để tạo ra sự cân mỗi xã hội có các hệ thống nhỏ tiểu hệ thống tồn tại theo phương thức tích hợp với nhau theo chức năng 23 Một số lý thuyết về cấu trúc xã hội . Chủ nghĩa duy vật lịch sử Marx là người đầu tiên làm cho xã hội học có một cơ sở khoa học bằng cách xác định phạm trù hình thái kinh tế -