Bài giảng "Xã hội học: Chương 3 - Tổ chức xã hội và thiết chế xã hội" có mục đích trình bày bản chất và sự khác biệt của các nhóm, tổ chức xã hội để thấy được khả năng xung đột giữa các phần tử xã hội để có giải pháp dung hòa làm giảm thiểu các xung đột xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng! | CHƯƠNG III TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI Mục đích Bản chất và sự khác biệt của các nhóm tổ chức xã hội để thấy được khả năng xung đột giữa các phần tử xã hội để có giải pháp dung hòa làm giảm thiểu các xung đột xã hội. Thấy được các ràng buộc lẫn nhau giữa các phần tử để có các quy định thống nhất xã hội theo một định hướng nhất định. NỘI DUNG CƠ BẢN Bản chất của liên kết nhóm và sự chi phối của nó đến đời sống các cá nhân. Bản chất của gia đình Bản chất của tổ chức xã hội Các dạng cơ bản của tổ chức xã hội và vai trò của nó Khái niệm bản chất chức năng của thiết chế xã hội và vai trò của nó 50 1. Khái niệm nhóm xã hội Khái niệm Tập hợp đơn giản của các cá nhân Trung gian để liên kết cá nhân và xã hội. 51 1. Khái niệm nhóm xã hội Bản chất nhóm xã hội Tập hợp hữu hạn các cá nhân trong không gian và thời gian nhất định với mục đích chung lợi ích chung và thống nhất hành động. Tập hợp một tiểu hệ thống xã hội trong một bối cảnh hệ thống xã hội rộng lớn và được liên kết thông qua các hoạt động xã hội Cơ cấu xã hội tiểu văn hoá của nhóm ảnh hưởng tới hoạt động của các thành viên. 52 1. Nhóm xã hội Nhóm và cá nhân Nhóm tác động đến đời sống các cá nhân thông qua các hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu của họ Tháp nhu cầu của Maslow 53 Maslow s Hierarchy of Needs 54 1. Nhóm xã hội d. Phân loại nhóm xã hội Căn cứ vào số lượng thành viên Căn cứ vào tính chất liên kết có nhóm sơ cấp và nhóm thứ cấp Căn cứ vào hình thức biểu hiện mối liên hệ giữa các thành viên trong nhóm có nhóm chính thức và nhóm không chính thức. Căn cứ vào cách thức gia nhập của thành viên có nhóm tự nguyện và nhóm áp đặt nhóm tự phát và nhóm có tổ chức. 55 1. Nhóm xã hội e. Ý nghĩa nhóm xã hội Nhóm xã hội là chỗ dựa cả về vật chất và tinh thần cho các thành viên. Nhóm xã hội là cầu nối giữa cá nhân với xã hội và là nơi các cá nhân thể hiện giá trị xã hội của chính mình. Nhóm xã hội trong chừng mực nhất định đã tạo ra đối trọng xã hội nhằm bảo vệ các thành viên trong các xung đột xã hội. 56 2. Gia đình