Thí nghiệm về trao đổi trầm tích lơ lửng qua các đê giảm sóng kết cấu rỗng ở đồng bằng sông Cửu Long

Bài viết "Thí nghiệm về trao đổi trầm tích lơ lửng qua các đê giảm sóng kết cấu rỗng ở đồng bằng sông Cửu Long" này đánh giá khả năng trao đổi trầm tích lơ lửng của các công trình đê giảm sóng kết cấu rỗng đã được áp dụng ở vùng bờ biển Đồng bằng sông Cửu Long. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết! | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÍ NGHIỆM VỀ TRAO ĐỔI TRẦM TÍCH LƠ LỬNG QUA CÁC ĐÊ GIẢM SÓNG KẾT CẤU RỖNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Nguyệt Minh Đỗ Văn Dương Lê Duy Tú Trần Thùy Linh Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Nguyễn Công Thành Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh Tóm tắt Bài báo này đánh giá khả năng trao đổi trầm tích lơ lửng của các công trình đê giảm sóng kết cấu rỗng đã được áp dụng ở vùng bờ biển Đồng bằng sông Cửu Long. Ba kết cấu được đánh giá bao gồm kết cấu xốp rỗng Đê cọc ly tâm đổ đá hộc CMD đê giảm sóng thân rỗng đục lỗ hai mặt TC1 DRT VTC và đê giảm sóng tường mái nghiêng hở chân CWB45 . Trong nghiên cứu này mô hình FLOW3D được áp dụng để phân tích cấu trúc dòng chảy theo phương thẳng đứng ở vị trí phía trước và sau các dạng kết cấu. Mô hình vật lý trong các thí nghiệm máng sóng được sử dụng để đánh giá tác động của kết cấu đối với sự trao đổi trầm tích. Kết quả cho thấy các kết cấu xốp rỗng đê giảm sóng thân rỗng tường nghiêng hở chân có khả năng trao đổi môi trường tốt. Đê giảm sóng thân rỗng đục lỗ TC1 amp DTR VTC có lợi thế khác biệt trong việc tích tụ trầm tích mịn phía sau công trình. Vì vậy các loại đê giảm sóng kết cấu rỗng có khả năng trao đổi trầm tích mịn được khuyến khích áp dụng nhằm hỗ trợ bùn cát hạt mịn tích tụ phía sau đê giảm sóng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phục hồi rừng ngập mặn tăng cường đa dạng sinh học và cải thiện hệ sinh thái ven biển. Từ khóa Đê giảm sóng kết cấu xốp rỗng đê giảm sóng thân rỗng đục lỗ hai mặt trao đổi trầm tích lơ lửng thí nghiệm vật lý máng sóng đồng bằng sông Cửu Long Summary This paper evaluated the exchange capacity of suspended sediments of porous hollow breakwater constructions which has been applied in the coastline of the Mekong Delta. Three construction structures were evaluated including porous structure Pile-rock breakwater two-sided perforated hollow breakwater TC1 DRT VTC and Curtain breakwater CWB45 . In this research the most recent CFD of FLOW3D technology is used to provide a

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.