Ứng dụng công nghệ về thông tin, thiết bị và hậu cần trong công tác phòng, chống thiên tai: Phần 2

Phần 2 cuốn sách "Ứng dụng công nghệ về thông tin, thiết bị và hậu cần trong công tác phòng, chống thiên tai" sẽ giúp các nhà quản lý thực hiện hiệu quả hơn công việc của mình và nhất là có thể giúp các nhà nghiên cứu trẻ, các cơ quan/cá nhân quan tâm tới lĩnh vực này có thể được tiếp cận với các nghiên cứu mới, tiếp tục phát triển và thúc đẩy việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong công tác Phòng, chống thiên tai. | Ứng dụng công nghệ về thông tin thiết bị và hậu cần trong công tác phòng chống thiên tai HỆ HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN CẢNH BÁO LŨ CHO LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Kim Lợi Lê Hoàng Tú Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Duy Liêm Lê Văn Phận Trần Lê Như Quỳnh Võ Ngọc Quỳnh Trâm Đặng Nguyễn Đông Phương Phan Thị Hà Nguyễn Lê Tấn Đạt Lê Vĩnh Linh Phan Thị Thanh Trúc Đỗ Xuân Hồng Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Trần Thống Nhất Cao Duy Trường Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Trần Duy Long Trung Tâm Điều hành Chương trình Chống ngập nước Tp. Hồ Chí Minh Raghavan Srinivasan Jaehak Jeong Texas A amp M University USA Christopher R. Goodell WEST Consultants Inc. USA Tóm tắt Lưu vực sông LVS Vu Gia- Thu Bồn VGTB nằm ở khu vực thường xuyên xảy ra các trận lũ quét và lũ lụt gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người dân và sự phát triển kinh tế- xã hội cho các địa phương thuộc lưu vực trong đó có tỉnh Quảng Nam. Mặc dù trong những năm qua đã có nhiều biện pháp công trình phi công trình nhằm giảm nhẹ tác động lũ lụt được thực hiện nhưng trước điều kiện biến đổi khí hậu thiên tai diễn biến ngày càng phức tạp việc xây dựng một hệ thống cảnh báo lũ tại lưu vực sông Vu Gia- Thu Bồn là hết sức cần thiết góp phần đảm bảo phát triển kinh tế- xã hội ổn định bền vững cho các địa phương. Mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng hệ hỗ trợ cảnh báo lũ trực tuyến theo thời gian thực tại lưu vực sông Vu Gia- Thu Bồn tỉnh Quảng Nam trên nền tảng GIS công nghệ thông tin truyền thông mô hình SWAT và HEC-RAS nhằm hỗ trợ cộng đồng vùng dễ bị tổn thương lũ lụt ở hạ lưu kịp thời ứng phó với lũ lụt khi có mưa lớn ở thượng nguồn. Cấu trúc của hệ thống cảnh báo lũ được thiết kế bao gồm các thành phần 1 Mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn theo thời gian thực 2 Hạ tầng viễn thông GSM GPRS Internet 3 Hệ cơ sở dữ liệu tự nhiên kinh tế- xã hội khí tượng thủy văn ngập lụt 4 Mô hình mô phỏng dự báo lũ lụt SWAT HEC-RAS

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
187    24    1    23-11-2024
12    20    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.