Bài viết Đánh giá mức độ suy giảm mực nước dưới đất và khả năng bổ cập cho tầng Holocene (qh): Trường hợp nghiên cứu tại vùng thượng nguồn đồng bằng sông Cửu Long trình bày đánh giá xu thế biến động mực nước dưới đất (NDĐ) tầng Holocene (qh), Pleistocene thượng (qp3), Pleistocene trung thượng (qp2-3) và khả năng bổ cập NDĐ tầng qh từ nước mưa tại vùng thượng nguồn đồng bằng sông Cửu Long. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY GIẢM MỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG BỔ CẬP CHO TẦNG Holocene qh TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VÙNG THƯỢNG NGUỒN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phạm Thị Cẩm Vân1 Trần Dương Minh Trung2 Huỳnh Văn Hiệp3 Nguyễn Đình Giang Nam4 Trần Văn Tỷ5 Lê Hữu Phú6 Huỳnh Vương Thu Minh4 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá xu thế biến động mực nước dưới đất NDĐ tầng Holocene qh Pleistocene thượng qp3 Pleistocene trung thượng qp2-3 và khả năng bổ cập NDĐ tầng qh từ nước mưa tại vùng thượng nguồn đồng bằng sông Cửu Long. Các phương pháp được sử dụng gồm i kiểm định Mann - Kendall và xu thế Sen s Slope cho mực NDĐ ii phân tích và đánh giá đặc điểm phân bố mưa iii tính toán lượng nước mưa bổ cập theo Bindeman 1963 . Kết quả nghiên cứu cho thấy ở giai đoạn năm 1995 - 2020 mực NDĐ có xu thế giảm dần theo thời gian và lượng mưa có xu hướng tăng vào mùa mưa giảm vào mùa khô nhưng không đáng kể nhiệt độ trung bình giai đoạn năm 1995 - 2015 có xu hướng tăng. Kết quả kiểm định Mann - Kendall và xu thế Sen s Slope cho thấy biến động mực NDĐ có xu thế giảm. Sự biến động giảm tăng mực NDĐ cho thấy được mức độ sử dụng nước ở các tầng chứa nước và nguyên nhân có thể là do sự phân bố mưa tập trung vào những tháng mùa mưa mặc dù số ngày mưa ở mùa khô tăng lên nhưng không đáng kể . Mực nước tầng Holocene qh có khả năng được bổ cập từ nước mưa. Từ khóa Suy giảm mực nước bổ cập tầng Holocene qh kiểm định Mann - Kendall Sen s Slope thượng nguồn đồng bằng sông Cửu Long. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ7 Cửu Long ĐBSCL với địa hình trũng hạ lưu của sông Mekong cùng với sông ngòi chằng chịt đây là Nước dưới đất NDĐ là một trong những nguồn vùng được đánh giá là bị đe dọa nghiêm trọng bởi tài nguyên thiên nhiên quan trọng được khai thác và biến đổi khí hậu BĐKH . Do canh tác nông nghiệp sử dụng rộng rãi hầu hết trên thế giới 1 . Trước sự ô những hoạt động thường ngày của người dân và nhiễm của nguồn nước mặt việc khai thác sử dụng BĐKH khiến nguồn nước mặt bị ô nhiễm 5 6 . NDĐ để đáp ứng