Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

Hãy tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn. | ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II KHTN LỚP 7 Phần I. Trắc nghiệm Câu 1. Khi nào hai thanh nam châm hút nhau A. Khi hai cực Bắc để gần nhau. B. Khi để hai cực cùng tên gần nhau. C. Khi hai cực Nam để gần nhau. D. Khi để hai cực khác tên gần nhau. Câu 2. Cho hình vẽ. Lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt tại vị trí nào mạnh nhất A. Vị trí 1. B. Vị trí 2. C. Vị trí 3. D. Vị trí 4. Câu 3. Từ phổ là A. Hình ảnh của các đường mạt sắt trong từ trường của nam châm. B. Hình ảnh của các kim nam châm đặt gần một nam châm thẳng. C. Hình ảnh của các hạt cát đặt trong từ trường của nam châm. D. Hình ảnh của các hạt bụi đặt trong từ trường của nam châm. Câu 4. Một thanh nam châm bị gãy làm hai thì A. một nửa là cực Bắc một nửa là cực Nam. B. cả hai nửa đều mất từ tính. C. mỗi nửa đều là một nam châm có hai cực Bắc Nam. D. một nửa là một nam châm và một nửa không có từ tính. Câu 5. Trong bệnh viện các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây A. Dùng kéo. B. Dùng nam châm. C. Dùng kìm. D. Dùng panh. Câu 6. Có một số thanh kim loại làm bằng đồng và một số thanh làm bằng sắt mạ đồng. Chúng ta có thể sử dụng cách nào dưới đây để phân loại chúng A. Đưa nam châm lại gần các thanh kim loại nam châm hút thanh bằng sắt mạ đồng và không hút thanh bằng đồng. B. Treo các thanh kim loại lên sợi dây mảnh thanh bằng sắt mạ đồng khi cân bằng sẽ chỉ hướng Bắc Nam thanh bằng đồng sẽ chỉ hướng bất kì. C. Cọ xát các thanh vào mảnh vải khô thanh bằng sắt mạ đồng sau khi cọ xát sẽ hút được các vụn giấy. D. Đưa miếng nhựa đưa lại gần các thanh kim loại miếng nhựa sẽ hút thanh bằng sắt mạ đồng và không hút thanh bằng đồng. Câu 7. Có hai thanh kim loại A B bề ngoài giống hệt nhau trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm A. Đưa thanh A lại gần thanh B nếu A hút B thì A là nam châm B. Đưa thanh A lại gần thanh B nếu A đẩy B thì A là nam châm C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
11    75    1    25-04-2024
13    345    1    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.