Nghiên cứu các phương thức nuôi gà nhiều cựa sinh sản của đồng bào dao thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Nghiên cứu xác định phương thức nuôi thích hợp với gà nhiều cựa của đồng bào Dao thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên được bố trí với 3 lô thí nghiệm: Lô nuôi nhốt, lô nuôi bán chăn thả và lô nuôi thả vườn. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG THỨC NUÔI GÀ NHIỀU CỰA SINH SẢN CỦA ĐỒNG BÀO DAO THỊ TRẤN TRẠI CAU HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN Phạm Diệu Thùy1 Nguyễn Thị Kim Lan1 Dương Thị Hồng Duyên1 Trần Nhật Thắng1 Nguyễn Thị Ngân1 Đỗ Thị Lan Phương1 TÓM TẮT Nghiên cứu xác định phương thức nuôi thích hợp với gà nhiều cựa của đồng bào Dao thị trấn Trại Cau huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên được bố trí với 3 lô thí nghiệm lô nuôi nhốt lô nuôi bán chăn thả và lô nuôi thả vườn. Mỗi lô 30 gà nhiều cựa 5 tuần tuổi lặp lại 3 lần. Kết quả cho thấy tỷ lệ nuôi sống của gà nuôi nhốt nuôi bán chăn thả và thả vườn lần lượt là 96 55 94 25 92 41 . Khối lượng cơ thể lúc 20 tuần tuổi của 3 lô thí nghiệm là 63 g con 28 g con 63 g con. Tiêu tốn thức ăn cộng dồn giai đoạn 1 - 20 tuần tuổi ở 3 lô thí nghiệm là 18 g con 34 g con 7514 42 g con. Tỷ lệ đẻ bình quân từ 21 - 42 tuần tuổi của 3 phương thức nuôi là 27 26 28 06 và 27 04 . Năng suất trứng bình quân tương ứng là 40 08 quả mái 41 24 quả mái và 39 75 quả mái. Tiêu tốn thức ăn 10 quả trứng lần lượt là 5 61 kg 5 25 kg và 5 91 kg. Tỷ lệ trứng có phôi tỷ lệ gà nở trứng ấp tỷ lệ gà nở trứng có phôi tỷ lệ gà loại 1 của gà nhiều cựa nuôi bán chăn thả lần lượt là 90 14 79 79 88 52 và 88 19 đều cao hơn gà nuôi thả vườn. Từ khóa Gà nhiều cựa nuôi nhốt nuôi bán chăn thả nuôi thả vườn thị trấn Trại Cau huyện Đồng Hỷ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ8 pháp bảo tồn bền vững và nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Đồng bào Dao thị trấn Trại Cau Trong những năm gần đây vấn đề tăng nhanh huyện Đồng Hỷ đã nuôi giống gà nhiều cựa từ lâu. dân số và biến đổi khí hậu đã dẫn đến sự thay đổi Tuy nhiên hiện nay giống gà này chỉ còn với số không thuận lợi đối với môi trường sống của con lượng rất ít phân bố rải rác tại một địa phương trên người và vật nuôi. Vấn đề an toàn lương thực thực địa bàn tỉnh Thái Nguyên nếu không có kế hoạch phẩm là mối quan tâm hàng đầu của các nước nói nghiên cứu bảo tồn và phát triển thì rất dễ bị lai tạp chung .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.