Đặc điểm giao tiếp chức năng ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ mức độ 3 theo tiêu chuẩn DSM-5

Rối loạn phổ tự kỷ là rối loạn phát triển phức tạp, làm cho trẻ khiếm khuyết kỹ năng giao tiếp đặc biệt là trẻ ở mức độ 3 theo tiêu chuẩn DMS-5. Bài viết trình bày đặc điểm giao tiếp chức năng ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ mức độ 3 theo tiêu chuẩn DSM-5. | TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CHỨC NĂNG Ở TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ MỨC ĐỘ 3 THEO TIÊU CHUẨN DSM-5 Trần Thiện Thắng1 2 Nguyễn Minh Phương3 Nguyễn Văn Thống3 Nguyễn Hoàng Oanh4 Cao Bích Thuỷ4 Huỳnh Nguyễn Phương Quang5 Đoàn Hữu Nhân3 Nguyễn Thái Thông3 Võ Văn Thi3 Nguyễn Văn Tuấn1 2 Trường Đại học Y Hà Nội 1 Viện Sức khoẻ Tâm thần 2 3 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 4 Trường Đại học kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng 5 Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Thành phố Cần Thơ Rối loạn phổ tự kỷ là rối loạn phát triển phức tạp làm cho trẻ khiếm khuyết kỹ năng giao tiếp đặc biệt là trẻ ở mức độ 3 theo tiêu chuẩn DMS-5. Đánh giá đặc điểm giao tiếp chức năng nhóm trẻ rối loạn phổ tự kỷ hết sức quan trọng để xây dựng mục tiêu và kế hoạch can thiệp cho trẻ. Nghiên cứu đã sử dụng công cụ ma trận giao tiếp phiên bản tiếng Việt trực tuyến trên website của nhà cung cấp để đánh giá 50 trẻ rối loạn phổ tự kỷ mức độ 3 từ 24 - 72 tháng ghi nhận cấp độ và lý do giao tiếp ở trẻ. Qua đó 86 trẻ ở cấp độ giao tiếp 3 và 4 là sử dụng hành vi giao tiếp không theo qui ước hoặc theo qui ước. Ở mỗi cấp độ giao tiếp trẻ gặp nhiều khó khăn để thể hiện lý do giao tiếp yêu cầu nhưng khi đạt được mức này trẻ có thể thực hiện lý do giao tiếp xã hội và thông tin dễ dàng hơn. Từ khóa Rối loạn phổ tự kỷ chậm nói ma trận giao tiếp. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn phổ tự kỷ là một rối loạn phát triển dẫn đến sự suy giảm nghiêm trọng trong hoạt phức tạp của não bộ. Theo CDC Hoa kỳ tỷ lệ động sự khởi xướng tương tác xã hội rất hạn rối loạn phổ tự kỷ hiện nay là 2 27 và thuật chế và rất ít khi phản ứng lại sự giao tiếp làm ngữ phổ chỉ sự đa dạng về triệu chứng cũng thân xã giao với người Các nghiên cứu như mức độ của rối loạn đặc trưng bởi những về lâm sàng trước đây chỉ mô tả triệu chứng mà khó khăn trong giao tiếp và phản xạ xã hội chưa đưa ra phân loại mức độ và lý do giao tiếp cũng như hạn chế về hành vi và cư xử lặp đi lặp của trẻ nên không thể dựa vào đó để lập kế Hiện nay việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.