Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu cây ngải cứu trồng tại Nghệ An (Artemisia vulgaris L.)

Bài viết Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu cây ngải cứu trồng tại Nghệ An (Artemisia vulgaris L.) đưa ra các kết quả bước đầu về thành phần hóa học và hoạt tinh sinh học của tinh dầu ngải cứu trồng tại Nghệ An nhằm làm sáng tỏ cơ sở khoa học của cây thuốc này, nâng cao giá trị khoa học và giá trị kinh tế nhằm phát huy và bảo tồn giống cây thuốc quý hiếm. | Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN 978-604-82-2274-1 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU CÂY NGẢI CỨU TRỒNG TẠI NGHỆ AN Artemisia vulgaris L. Trần Thị Mai Hoa1 Phạm Thị Thắm2 1 Trường Đại học Thủy lợi 2 Trường Đại học Công nghiệp 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong Đông y coi ngải cứu là vị thuốc có . Mẫu thực vật tính hơi ôn vị cay dùng làm thuốc ôn khí Mẫu thân lá cây ngải cứu Artemisia huyết chữa đau bụng động thai Người vulgaris L. được thu mua vào tháng 1 năm Nhật dùng ngải cứu để chữa những căn bệnh 2017 tại Nghệ An. Mẫu được giám định tên về gan 1 . khoa học tại Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Trên thế giới có một số công trình nghiên - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt cứu thành phần hóa học của ngải cứu và chỉ Nam. Tiêu bản được lưu giữ tại ĐH Thủy lợi. ra rằng ngải cứu chứa rất nhiều chất có hoạt Nguyên liệu tươi được rửa sạch loại bỏ các tính sinh học quý 2 3 . phần hư hỏng. Tác giả Văn Ngọc Hướng và Phan Tống . Hóa chất và thiết bị Sơn nghiên cứu một số thành phần lacton trong ngải cứu Việt Nam 4 . Thành phần hóa Các dung môi chiết và chạy sắc kí là loại tinh khiết PA . Sắc kí khí ghép khối phổ học của tinh dầu có công trình nghiên cứu được tiến hành trên máy Hewlett Packard HP của Nguyên Thị Phương Thảo 5 ở Hà Nội 5890 Serie II - tại Khoa Hóa học trường Đại Văn Ngọc Hướng ở Hà Tây 6 và của nhóm học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà tác giả Phạm Thị Thắm ở Phú Thọ 7 tuy Nội. Hoạt tính sinh học được xác định tại nhiên kết quả này chưa thể phản ánh được hết Phòng Hóa sinh ứng dụng - Viện Hóa học - thành phần hóa học của tinh dầu loài này khi Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ. phân bố ở các vùng địa lý khác nhau. Hơn nữa ngải cứu lại là cây trồng và mọc hoang . Chưng cất tinh dầu dại ở nhiều nơi nên việc nghiên cứu thành Cho 4kg ngải cứu tươi vào nồi cất bên phần hóa học và hoạt tính sinh học một cách dưới chứa sẵn 3kg nước lắp bẫy tinh dầu và hệ thống về tinh dầu ngải cứu

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.