Phát triển đô thị thông minh bền vững hướng đến hiện thực hoá kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Việt Nam đã đặt ra các quan điểm, tầm nhìn về đô thị thông minh như một công cụ giúp chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường. Phát triển đô thị thông minh bền vững ở Việt Nam hướng tới tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, khai thác, phát huy các tiềm năng và lợi thế, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực; nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và các dịch vụ đô thị là chìa khóa để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, hội nhập quốc tế và góp phần hiện thực hóa kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam. | PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÔNG MINH BỀN VỮNG HƯỚNG ĐẾN HIỆN THỰC HOÁ KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI VIỆT NAM Đỗ Anh Đức1 Hà Diệu Linh2 Nguyễn Thu Hương3 1 Trường Đại học Kinh tế quốc dân 2 Trường Đại học Công đoàn 3 Sở Tài nguyên amp Môi trường Hà Nội Tóm tắt Việt Nam đã đặt ra các quan điểm tầm nhìn về đô thị thông minh như một công cụ giúp chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế giải quyết các vấn đề phát triển bền vững kinh tế xã hội môi trường. Phát triển đô thị thông minh bền vững ở Việt Nam hướng tới tăng trưởng xanh phát triển bền vững khai thác phát huy các tiềm năng và lợi thế nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và các dịch vụ đô thị là chìa khóa để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế hội nhập quốc tế và góp phần hiện thực hóa kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam. Từ khóa Bền vững Đô thị thông minh Kinh tế tuần hoàn 1. Đặt vấn đề Quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ và hình thành nên các đô thị siêu đô thị trên toàn cầu là một trong những xu hướng lớn diễn ra rộng khắp trên thế giới. Báo cáo triển vọng đô thị hóa thế giới năm 2018 cho thấy 55 dân số thế giới sống ở các khu vực thành thị và tỷ lệ này dự kiến sẽ đạt 68 vào năm 2050 UN 2018 . Theo sau quá trình phát triển này các bài toán phát sinh đối với đô thị cũng đã và đang đặt ra nhiều yêu cầu đối với các dịch vụ chẳng hạn như y tế giáo dục giao thông . trong các đô thị. Ngoài ra quy mô và dân số của các đô thị ngày càng gia tăng Gavalas và các cộng sự 2017 đã và đang đặt ra nhiều thách thức với khả năng của con người trong mục tiêu đảm bảo sự phát triển bền vững. Chương trình nghị sự 2030 của Liên hợp quốc đưa ra các mục tiêu phát triển bền vững SDGs trong đó nhấn mạnh đến việc phát triển các mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững hơn - điều đó tạo ra một động lực mạnh mẽ để các quốc gia chuyển từ mô hình kinh tế tuyến tính sang mô hình kinh tế tuần hoàn. Trong mô hình kinh tế tuyến tính truyền thống các nhà sản xuất chỉ quan tâm đến việc khai thác tài nguyên sản xuất và vứt bỏ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.